140 likes | 377 Views
Bàn về mô hình trường phổ thông VN trong 10-15 năm tới. TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Hội thảo khoa học 29/3/2011. Bàn về mô hình trường phổ thông VN trong 10-15 năm tới. 1. Đặt vấn đề 2. Các tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu các tương lai của giáo dục 3. Phương pháp kịch bản
E N D
Bàn về mô hình trường phổ thông VN trong 10-15 năm tới TSKH Phạm Đỗ Nhật Tiến Hội thảo khoa học 29/3/2011
Bàn về mô hình trường phổ thông VN trong 10-15 năm tới 1. Đặt vấn đề 2. Các tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu các tương lai của giáo dục 3. Phương pháp kịch bản 4. Ứng dụng phương pháp kịch bản 5. Các xu thế góp phần định hình giáo dục VN 6. Các mô hình khả dĩ của trường PTVN trong tương lai 7. Xu thế chuyển đổi m/hình hiện nay của trường PTVN 8. Mô hình mong muốn của trường PTVN 9. Kết luận
I. Đặt vấn đề 1.Mô hình trường phổ thông hiện nay: tương thích vớimô hình sản xuất hàng loạt của văn minh công nghiệp. 2. Vấn đề đang được đặt ra: cần thay đổi mô hình trường học như thế nào trong tương lai 10-15 năm tới. 3. Cách tiếp cận: • Về tư duy: chuyển tư duy về một tương lai của giáo dục sang tư duy về những tương lai của giáo dục; • Về hành động: chính hành động ngày hôm nay đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc định hình giáo dục ngày mai.
II. Các tiếp cận khác nhau trong nghiên cứu những tương lai của giáo dục • Phương pháp Delphi: dự báo dựa trên ý kiến của một nhóm chuyên gia am hiểu vấn đề • Phương pháp rà soát chân trời: phân tích tư liệu, nhận dạng cơ hội, thách thức, cùng những diễn biến có thể xẩy ra đối với đối tượng nghiên cứu • Phương pháp phân tích các tác động lên xu thế: ngoại suy xu thế, tiếp đó điều chỉnh nó trên cơ sở phân tích các sự cố cùng tác động của chúng lên xu thế.
III. Phương pháp kịch bản • Kịch bản là câu chuyện về những tương lai khả dĩ của giáo dục. Được xây dựng trên cơ sở lôgic và trí tưởng tượng. Ưu thế là khơi gợi tư duy và cách nhìn mới, mở rộng phạm vi lựa chọn. • Kịch bản “Schooling for Tomorrow” của OECD: • Phân tích các xu thế chủ đạo của đời sống kinh tế-xã hội: gia đình ít con, kinh tế tri thức phát triển, toàn cầu hóa lan rộng, bất bình đẳng gia tăng, thời gian làm việc ít đi, thế giới mạng bành trướng, giao tiếp xã hội co lại • Phân tích tác động lên 5 chiều đo của giáo dục: vai trò của nhà nước và xã hội, chức năng nhà trường, cung ứng giáo dục, môi trường địa-chính trị, đội ngũ nhà giáo.
IV. Ứng dụng phương pháp kịch bản • OECD đề xuất 6 kịch bản đến trường ngày mai: 1 kbản status quo; 2 kbản re-schooling; 3 kbản de-schooling • Các kịch bản không phải là dự báo về tương lai. Chúng được coi là công cụ sẵn sàng để sử dụng trong hành trình khám phá tương lai • Thực tế sử dụng các kịch bản này ở các nước OECD đòi hỏi có sự “may cắt” cho phù hợp với thực tế kinh tế-xã hội ở từng quốc gia • Điều kiện thành công là: sự hỗ trợ kiên định của các nhà chính trị và cơ quan quản lý cấp cao; nguồn tài chính đủ mạnh; có năng lực và tài liệu cần thiết
V.Các xu thế góp phần định hình giáo dục VN • Cơ cấu dân số vàng: đòi hỏi có lời giải phù hợp cho bài toán quy mô-chất lượng và cơ cấu đào tạo • Sự chđổi mô hình tăng trưởng kinh tế: cần có sự chđổi tương ứng của mô hình phát triển giáo dục • Hội nhập quốc tế, GATS và việc áp dụng mô hình quản lý công mới trong giáo dục: sự hình thành tất yếu của chuẩn thị trường giáo dục • Việc xây dựng xã hội học tập và ứng dụng mạnh mẽ ICT: gdục chuyển sang gđoạn mới là gdục suốt đời • Phtriển nhanh gắn liền với phát triển bền vững: đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục quốc dân là một đột phá chiến lược
VI.Các mô hình khả dĩ của trường PTVN trong tương lai Mô hình giáo dục mở Độc quyền TT tự do Chuẩn độc quyền Chuẩn TT Mô hình 1: nhà trường hành chính-quan liêu Mô hình 3: NT-th/chế cốt lõi trong mạng GD Mô hình 2: NT-tổ chức học tập nền tảng Mô hình 4: NT- nơi cung ứng dịch vụ GD Mô hình giáo dục đóng Mô hình 3 Mô hình 2 Mô hình 4 Mô hình 1
VII.Xu thế chuyển đổi mô hình hiện nay của trường PTVN Mô hình giáo dục mở Độc quyền TT tự do Chuẩn độc quyền Chuẩn TT Mô hình giáo dục đóng Mô hình 3 Mô hình 2 Mô hình 4 Mô hình 1
VIII. Mô hình mong muốn của trường PTVN Mô hình giáo dục mở Độc quyền TT tự do Chuẩn độc quyền Chuẩn TT Mô hình giáo dục đóng Mô hình 3 Mô hình 2 Mô hình 4 Mô hình 1
IX. Kết luận • Mô hình mong muốn nêu trên phù hợp với định hướng xdựng hệ thống gdục mở ở nước ta, đáp ứng y/cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời phát huy được lợi thế cơ cấu dân số vàng. • Để thực hiện thành công cần: • Tranh luận, trao đổi, đi tới sự thnhất về nhận thức • Tái cấu trúc GDPT theo định hướng gd suốt đời • Nhà nước phối hợp chặt chẽ với xã hội dân sự để bảo đảm gdục phổ thông về cơ bản là lợi ích công • Các trường tư thục được khuyến khích hoạt động theo nguyên tắc không vì lợi nhuận