1 / 45

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC. MBA. Nguyen Thanh Van 2010. Phụ lục. Tổng quan về QTNNL Phân tích và thiết kế công việc Hoạch định nguồn nhân lực Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực Tạo động lực trong lao động Đánh giá thực hiện công việc Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Thù lao lao động

kaloni
Download Presentation

QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC MBA. Nguyen Thanh Van 2010

  2. Phụ lục • Tổng quan về QTNNL • Phân tích và thiết kế công việc • Hoạch định nguồn nhân lực • Tuyển mộ và tuyển chọn nhân lực • Tạo động lực trong lao động • Đánh giá thực hiện công việc • Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực • Thù lao lao động • Quan hệ lao động

  3. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

  4. Nội dung • Thực chất của QTNNL • Các hoạt động cơ bản của QTNNL • Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL • Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến QTNNL

  5. I. Thực chất của QTNNL • Khái niệm, vai trò của QTNNL • Nguồn nhân lực • Khái niệm • Nhân lực là nguồn lực của mỗi người, bao gồm thể lực và trí lực • Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ chức đó

  6. I. Thực chất của QTNNL • Khái niệm, vai trò của QTNNL • Nguồn nhân lực • Vai trò • NNL là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho DN • NNL là nguồn lực mang tính chiến lược • NNL là nguồn lực vô hạn

  7. I. Thực chất của QTNNL • Khái niệm, vai trò của QTNNL 2. Quản trị nguồn nhân lực • Khái niệm • QTNNL là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổ chức trong khi đồng thời cố gắng đạt được các mục tiêu xã hội và mục tiêu của cá nhân

  8. I. Thực chất của QTNNL • Khái niệm, vai trò của QTNNL 2. Quản trị nguồn nhân lực 2. Các tiếp cận thuộc QTNNL • Tiếp cận về con người • Tiếp cận về quản lý • Tiếp cận về hệ thống • Tiếp cận về mặt chủ động tích cực

  9. I. Thực chất của QTNNL • Khái niệm, vai trò của QTNNL 2. Quản trị nguồn nhân lực 3. Sự khác biệt giữa quan điểm truyền thống và quan điểm mới về QTNNL

  10. I. Thực chất của QTNNL • Khái niệm, vai trò của QTNNL 2. Quản trị nguồn nhân lực • Vai trò • Trong thị trường cạnh tranh gay gắt, yếu tố con người đóng vai trò quyết định • Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tổ chức phải tạo mọi điều kiện thuận lợi cho lao động nhằm đạt được mục tiêu định trước • Giúp cho NQT đạt được mục đích thông qua người khác • Giúp NQT học cách giao tiếp với nhân viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả trong công việc

  11. I. Thực chất của QTNNL 2. Triết lý về QTNNL 1. Các quan điểm về con người • Con người được coi như một công cụ lao động • Con người muốn được cư xử như những con người • Con người có các tiềm năng cần được khai thác và làm cho phát triển

  12. I. Thực chất của QTNNL 2. Triết lý về QTNNL 2. Các luận thuyết về con người • Thuyết X: nhìn nhận tiêu cực về con người • Thuyết Y: nhìn nhận tích cực về con người • Thuyết Z: nhìn nhận tích cực về con người kết hợp với yếu tố văn hóa

  13. I. Thực chất của QTNNL 3. Mục tiêu và nguyên tắc của QTNNL 1. Mục tiêu • Sử dụng có hiệu quả NNL • Tạo điều kiện tối đa để lao động phát huy hết năng lực của học • Đảm bảo đủ người, đúng người, đúng việc, đúng lúc, đáp ứng cần và đủ cho tổ chức

  14. I. Thực chất của QTNNL 3. Mục tiêu và nguyên tắc của QTNNL 2. Nguyên tắc • LĐ cần được đầu tư thỏa đáng để phát triển các năng lực riêng nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân, đồng thời tạo ra năng suất và hiệu quả trong công việc, đóng góp tốt nhất cho tổ chức • Các chính sách, chương trình quản trị thực tiễn cần được thiết lập sao cho có thể thỏa mãn nhu cầu vật chất lẫn tinh thần của LĐ

  15. I. Thực chất của QTNNL 3. Mục tiêu và nguyên tắc của QTNNL 2. Nguyên tắc (tt) • Môi trường làm việc sao cho có thể kích thích lao động phát triển và sử dụng tối đa các kỹ năng của mình • Các chức năng nhân sự cần thực hiện phối hợp và là một bộ phận trong chiến lược kinh doanh của DN

  16. I. Thực chất của QTNNL 4. Cấp độ và phương tiện tác động trong QTNLL 1. Ba cấp độ của QTNNL • Cấp chính sách • Cấp kỹ thuật • Cấp tác nghiệp

  17. I. Thực chất của QTNNL 4. Cấp độ và phương tiện tác động trong QTNLL 2. Các phương tiện tác động • Đào tạo • Tuyển dụng • Điều động • Sắp xếp thời gian lao động • Trao đổi tiếp xúc nội bộ

  18. I. Thực chất của QTNNL 4. Cấp độ và phương tiện tác động trong QTNLL 2. Các phương tiện tác động (tt) • Trả công lao động • Tổ chức lao động và xác định việc làm • Quan hệ xã hội • Điều kiện làm việc • Các phương tiện tác động khác

  19. I. Thực chất của QTNNL 5. Lựa chọn chính sách QTNNL 1. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng khi lựa chọn chính sách QTNNL • Các nhân tố khách quan • Các nhân tố chủ quan

  20. I. Thực chất của QTNNL 5. Lựa chọn chính sách QTNNL 2. Các chính sách nhân lực có thể lựa chọn • Loại khế ước lao động • Loại chính sách khai thác NNL

  21. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 1. Vai trò và nhiệm vụ của bộ phận QTNNL • Vai trò tư vấn • Vai trò phục vụ • Vai trò kiểm tra

  22. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 2. Quyền hạn và nhiệm vụ của bộ phận QTNNL • Quyền hạn trực tuyến • Quyền hạn tham mưu • Quyền hạn chức năng

  23. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của bộ phận QTNNL 1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn • Mô hình thư ký (mô hình hành chính mệnh lệnh) • Mô hình luật pháp • Mô hình tài chính • Mô hình quản trị • Mô hình nhân văn

  24. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL 1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn • Mô hình thư ký (mô hình hành chính mệnh lệnh) • Cấp trên ra lệnh, cấp dưới thừa hành • Ít dân chủ, bàn bạc giữa cấp trên và cấp dưới • Ít linh hoạt • Phù hợp?

  25. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL 1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn • Mô hình luật pháp • Quản trị chủ yếu dựa trên các nội quy, quy định, quy chế đã đặt ra của DN hoặc của luật pháp • Hạn chế các khiếu nại, thắc mắc của nhân viên • Nếu có tranh chấp nảy sinh, rất dễ xử lý • Điều kiện: - NQT cần am hiểu luật để đề ra các quyết định hợp lý - Nhân viên cần có sự tự giác cap về mô hình này, ít giám sát, chỉ kiểm tra đối chiếu - Cần phổ biến rộng rãi, công khai các quy định, quy chế đến mọi thành viên - Có nhược điểm không?

  26. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL 1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn • Mô hình tài chính • Chú trọng giải quyết các mối quan hệ dựa trên quyền lợi vật chất • Mô hình này rất kết quả trong điều kiện: - Tại các nước đang phát triển mà đại bộ phận lao động có thu nhập thấp - Khi NLD chú trọng về tiền lượng và phần thưởng nhận đươc cao hơn so với các giá trị khác • Chuù troïng giaûi quyeát caùc moái quan heä döïa treân quyeàn lôïi vaät chaát • Moâ hình naøy raát keát quaû trong ñieàu kieän: - Taïi caùc nước đang phaùt trieån maø ñaïi boä phaän lao ñoäng coù thu nhaäp thaáp - Khi ngöôøi lao ñoäng chuù troïng veà tieàn löôïng vaø phaàn thöôûng nhaän ñöôïc caùc giaù trò khaùc

  27. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL 1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn • Mô hình quản trị mục tiêu • Giao việc trên cơ sở bàn bạc, thảo luận giữa cấp trên và cấp dưới • Chia thành từng giai đoạn và có kiểm tra, giám sát từng giai đoạn • Tổng kết, rút kinh nghiệm • Chuù troïng giaûi quyeát caùc moái quan heä döïa treân quyeàn lôïi vaät chaát • Moâ hình naøy raát keát quaû trong ñieàu kieän: - Taïi caùc nước đang phaùt trieån maø ñaïi boä phaän lao ñoäng coù thu nhaäp thaáp - Khi ngöôøi lao ñoäng chuù troïng veà tieàn löôïng vaø phaàn thöôûng nhaän ñöôïc caùc giaù trò khaùc

  28. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của BP QTNNL 1. Các mô hình QTNNL có thể lựa chọn • Mô hình nhân văn • Linh hoạt • Quan tâm đến nhân viên • Tạo điều kiện thuận lợi để nhân viên phát triển bản thân • Chuù troïng giaûi quyeát caùc moái quan heä döïa treân quyeàn lôïi vaät chaát • Moâ hình naøy raát keát quaû trong ñieàu kieän: - Taïi caùc nước đang phaùt trieån maø ñaïi boä phaän lao ñoäng coù thu nhaäp thaáp - Khi ngöôøi lao ñoäng chuù troïng veà tieàn löôïng vaø phaàn thöôûng nhaän ñöôïc caùc giaù trò khaùc

  29. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của bộ phận QTNNL 2. Quy mô, cơ cấu của bộ phận QTNNL

  30. Trưởng phòng QTNS Kỷ luật và thi đua Tổ chức và tuyển dụng Đào tạo và phát triển Định mức lao động Trả công lao động An toàn lao động Y tế và bảo hiểm II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL

  31. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các mô hình và cơ cấu của bộ phận QTNNL 3. Các trách nhiệm chủ yếu của cán bộ QLNS • Mô hình thư ký • Mô hình luật pháp • Mô hình tài chính • Mô hình quản trị • Mô hình nhân văn

  32. II. Các hoạt động cơ bản của QTNNL 3. Các hoạt động cơ bản của QTNNL • Nghiên cứu tài nguyên NNL • Lập kế hoạch NNL • Tuyển dụng nhân lực • Đào tạo và phát triển • Duy trì và quản lý • Quản trị tiền công • Quản trị các mối quan hệ trong LĐ • Tạo bầu không khí tốt lành trong DN • Các dịch vụ và vấn đề phúc lợi trong DN • An toàn lao động và y tế • Tạo cơ hội phát triển

  33. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915) 1. Điều kiện ra đời: • Vào cuối thế kỷ XIX • Sản xuất trong các xí nghiệp TBCN đạt năng suất thấp, không có hiệu quả • Áp dụng các phương pháp khoa học vào quản lý người lao động => Taylor

  34. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915) 2. Quan niệm về con người: • Coi thường và hạ thấp con người • Bản chất không thích làm việc • Con người cũng giống như cái máy

  35. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915) 3. Chính sách quản lý • Hoàn thiện quá trình lao động (tuyển chọn, huấn luyện, bố trí, hướng dẫn và kiểm soát chặt chẽ) • Khuyến khích lao động (lợi ích kinh tế)

  36. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 1. Trường phái quản lý khoa học (F.W.Taylor: 1856-1915) 4. Kết quả • Năng suất lao động tăng cao • Sức khỏe của NLĐ bị kiệt quệ • Đặt nền móng cho các lý thuyết quản lý hiện đại

  37. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 2. Trường phái các quan hệ con người (E.Mayor:30s-40s) 1. Điều kiện ra đời: • Các tổ chức công đoàn ra đời • Nhà nước can thiệp vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh • Các nhà tâm lý học, xã hội học cũng được thu hút và tham gia vào quá trình quản lý • Thực nghiệm: 1924-1933 của Elton Mayor

  38. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 2. Trường phái các quan hệ con người (E.Mayor:30s-40s) 2. Quan niệm: • Nơi làm việc của NLĐ là một môi trường xã hội • Các nhân tố xã hội, tâm lý đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến sự hài lòng của NLĐ =>hành vi=>ảnh hưởng đến năng suất lao động

  39. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 2. Trường phái các quan hệ con người (E.Mayor:30s-40s) 3. Tư tưởng quản lý: • Thừa nhận và thỏa mãn nhu cầu tâm lý của NLĐ • Coi trọng cải thiện điều kiện lao động

  40. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 3. Trường phái nguồn nhân lực (50’s-60’s) 1. Điều kiện ra đời: • Sự phát triển kinh tế, bành trướng, thịnh vượng và sự ổn định của các DN

  41. III. Quá trình hình thành và phát triển của QTNNL 3. Trường phái nguồn nhân lực (50’s-60’s) 2. Các tư tưởng quản lý: • Hướng vào tạo môi trường thuận lợi để NLĐ có thể trưởng thành và phát triển

  42. IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến QTNNL Môi trường QTNNL đó là tổng hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng tới NNL và các hoạt động QTNNL của tổ chức

  43. IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến QTNNL 1. Môi trường bên trong tổ chức • Mục tiêu chiến lược của tổ chức • Các chính sách và quy định của tổ chức • Kiểu lãnh đạo • Văn hóa của tổ chức • Cổ đông

  44. IV. Ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến QTNNL 1. Môi trường bên ngoài tổ chức • Lực lượng lao động trong xã hội • Luật pháp • Khung cảnh kinh tế-xã hội • Công nghệ • Khách hàng • Văn hóa dân tộc

  45. Câu hỏi ôn tập 1. Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau căn bản giữa thuyết X và thuyết Y của Douglas McGegor? 2. Nhật Bản và Việt Nam đều là các quốc gia châu Á. Theo bạn, Việt Nam có thể áp dụng thành công mô h́nh của thuyết Z như đã rất thành công ở Nhật? 3. Bạn thích được quản trị theo phương pháp nào, tại sao?

More Related