280 likes | 570 Views
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Ngành chân khớp (Athropoda) Phân ngành có mang (Branchiata) hoặc chi hai nhánh (Biramia) Lớp giáp xác (Crustacea). Giáo viên giảng dạy:PGS.TS Vũ Quang Mạnh Sinh viên:Nguyễn T.Thanh Nhàn Lớp : K57C. Cấu tạo trong và sinh lý. 1. v ỏ ngoài.
E N D
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘINgành chân khớp (Athropoda)Phân ngành có mang (Branchiata) hoặc chi hai nhánh (Biramia)Lớp giáp xác (Crustacea) Giáo viên giảng dạy:PGS.TS Vũ Quang Mạnh Sinh viên:Nguyễn T.Thanh Nhàn Lớp : K57C
1.vỏ ngoài • Hệ thống sắc tố gồm các thể màu tập trung ở tầng cuticul ngoài hoặc trong của tế bào sắc tố • Thể màu có thể là zooethrin:màu đỏ hoặc cyanocristalin:màu xanh
Vỏ ngoài không có lớp sáp đặc trưng nên nước có thể thấm qua dễ dàngvỏ ngoài có thể thấm thêm canxi cacbonat hoặc photphat vỏ ngoài còn có thể có gai hoặc lông làm tăng diện tích tiếp xúc với nước vỏ của giáp xác
2.Hệ tiêu hoá • Phát triển hơn ở Giun đốt,có sự chuyển dich miệng về phía sau,râu 1 râu 2 về phía trước
Thức ăn đa dạng • Hệ tiêu hoá là ống thẳng gồm 3 phần:ruột trước,ruột giữa,ruột sau Miệng Thực quản Dạ dày Ruột giữa Ruột sau Hậu môn Tuyến gan Tuyến tụy Miệng có 3 đôi hàm Thực quản ngắn Dạ dày hai phần (dạ dày cơ,dạ dày tuyền Ruột giữa ngắn Ruột sau thẳng
3.Hệ tuần hoàn • Hệ tuần hoàn hở • Tim có lỗ tim và xoang tim • Hệ mạch phức tạp gồm động mạch lưng,động mạch bụng,tĩnh mạch bụng • Giáp xác thấp hệ tuần hoàn kém phát triển
Copepoda không có hệ tuần hoàn • Daphnia không có mang,chỉ có tim • Phát triển nhất là decapoda • Copepoda không có hệ tuần hoàn • Daphnia không có mang,chỉ có tim • Phát triển nhất là decapoda
4.Hệ hô hấp • Cơ quan hô hấp là mang nằm ở khoang mang • Các lá mang có phần gốc nằm ở gốc các đôi chân ngực và chân bụng • Có dạng tấm hoặc dạng sợi
Sự hoạt động của mang tạo dòng nước lưu thông trong khoang mang làm nâng cao hiệu suất hô hấp • ở giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt do cơ thể nhỏ,lớp cuticul mỏng nên trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
5.Hệ bài tiết • Là sự biến đổi của hậu đơn thận • Gồm đôi tuyến râu nằm ở gốc đôi râu thứ 2,hoặc đôi hàm dưới • Lỗ bài tiết đổ ra ở gốc râu hay gốc hàm dưới
Bắt đầu là túi cùng đổ vào hệ thống ống cuộn khúc ở đoạn cuối phình thành bọng đái và đổ ra ngoài ở gốc đôi râu 2 • Tuyến nội tiết tham gia vào quá trình lột xác,thay đổi màu sắc…
6.Hệ thần kinh và giác quan • Vẫn giữ sơ đồ chung của chân khớp • Gồm não và chuỗi hạch bụng • Não:não trước,não giữa, não sau • Vòng thần kinh hầu nối hạch não với hạch dưới hâu Sơ đồ hệ thần kinh của tôm
Giác quan khá phát triển • Cơ quan cảm giác vị giác xúc giác là các tơ tập trung chủ yếu trên râu • Cơ quan thăng bằng là bình nang,có thể có lông cảm giác • Cơ quan thị giác là mắt kép hoặc mắt đơn hoặc cả 2
7. Hệ sinh dục • Con nào là con đực, con nào là con cái? • lỗ sinh dục của con cái năm ở gốc đôi chân bò thứ 3 • lỗ sinh dục của con đực nằm ở gốcđôi chân bò thứ 5 • Hệ sinh dục phân tính một số sống bám và kí sinh thì lưỡng tính female male
Sinh sản hữu tính • Tinh trùng có cấu tạo đặc biệt • Quá trình thụ tinh thay đổi tùy loài • Số trứng của mỗi lứa thay đổi tùy loài
8.Sinh sản và phát triển • Hoạt động ghép đôi ở giáp xác • Sinh sản hữu tính
Phát triển ở giai đoạn đầu như ở giun đốt nhưng đến giai đoạn sau thì khác • Từ nautaplius (tương ứng với metatrochophora của giun đốt) đến mêtanauplius • Các giai đoạn sau có sự sai khav tùy nhóm • Ví dụ:mysis của tôm,zoea của cua…
Đặc điểm sinh học đặc trưng • Phần đầu phức tạp mang 5 đôi phần phụ : râu 1, râu 2,hàm trên,hàm dưới 1, hàm dưới 2 • Thân có thể đựơc chia làm phần ngực và phần bụng • hô hấp bằng mang
Tầm quan trọng của giáp xác Euphausia superba Tôm hùm (palinuridae) Mọt ẩm Còng cáy (Ocypodidae) Tôm bọ ngựa (squillidae) Rận nước (daphnia cariata)
Cirripedia limnoria ligia Rận cá kí sinh
Cua bơi(portunidae) • Tôm gõ mõ (Alpheidae)