1 / 23

CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma)

CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma). BS CKII Tôn Thất Quỳnh Ái Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu & Chống độc. I. MỤC TIÊU:. - Nhận biết và xử trí đa chấn thương: một cấp cứu khó khăn, nhiều thách thức . - Các thang điểm lượng giá chấn thương. - Xác định tình trạng bệnh và tiên lượng bệnh

kirkan
Download Presentation

CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG (Multiple Trauma)

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CẤP CỨU ĐA CHẤN THƯƠNG(Multiple Trauma) BS CKII Tôn Thất Quỳnh Ái Bộ môn Hồi sức – Cấp cứu & Chống độc

  2. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết và xử trí đa chấn thương: một cấp cứu khó khăn, nhiều thách thức. - Các thang điểm lượng giá chấn thương. - Xác định tình trạng bệnh và tiên lượng bệnh  xử trí thích hợp (kịp thời và hiệu quả).

  3. II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Đại cương. 2. Chẩn đoán: - Cơ chế chấn thương. - Các thang điểm đánh giá chấn thương. 3. Xử trí: - Cấp cứu mạng sống. - Xử trí ban đầu đa chấn thương. - Đánh giá tình trạng bệnh. - Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể. Tài liệu tham khảo

  4. II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 1. Đại cương: - Xử trí cấp cứu đa chấn thương: + Kiến thức, kinh nghiệm. + kỷ năng, năng lực quyết đoán. - Cấp cứu đa chấn thương khó khăn hơn cấp cứu chấn thương nặng. - Bệnh nhân đa thương: người trẻ (cần cứu sống). - Bác sĩ cấp cứu (E.P: Emergency Physicians): quyết định cấp cứu mạng sống, đánh giá, xác định chẩn đoán và xử trí cấp cứu chấn thương

  5. II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 2. Chẩn đoán: 2.1. Cơ chế chấn thương: - Khai thác tốt cơ chế chấn thương: + Không bỏ sót thương tổn. + Lượng giá đúng mức tình trạng bệnh nhân.  Xử trí cấp cứu kịp thời và hiệu quả

  6. II. NỘI DUNG BÀI GIẢNG: 2.2. Một số thang điểm đánh giá trong chấn thương: 2.2.1: Thang điểm chấn thương: (R.I.S.:Revised Trauma Score)

  7. 2.2.2. Thang điểm chấn thương ở trẻ em: (Pediatric trauma score)

  8. 2.2.3. Đánh giá lượng máu mất:

  9. 2.2.4. Thang điểm A.I.S.: (Abbreviated Injury Scale) - Đánh giá 6 vùng thương tổn chính, cho điểm từ 1 – 6: + Đầu và cổ (+ cột sống cổ). + Mặt (+ khung xương, mắt, mũi, miệng và tai). + Ngực (+ cột sống ngực, cơ hoành). + Bụng (+ các tạng trong bụng, cột sống thắt lưng). + Chi và khung chậu. + Da và mô dưới da (phần mềm).

  10. 2.2.4. Thang điểm A.I.S.:(Abbreviated Injury Scale)BẢNG ĐIỂM A.I.S.

  11. 2.2.5.Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): - Cũng đánh giá 6 vùng tổn thương. - Cho điểm từ 1 đến 6 như A.I.S. - Chọn 3 vùng có tổn thương nặng nhất (có điểm cao nhất). - Lấy tổng bình phương của 3 điểm nói trên  đánh giá mức độ trầm trọng.

  12. 2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): Ví dụ:

  13. 2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): - Đánh giá: trị giá điểm I.S.S.: từ 0 – 75. - Nếu có một tổn thương theo A.I.S. = 6  I.S.S. = 75 (tiên lượng tử vong). - Thang điểm I.S.S.: + 1 – 9: nhẹ. + 10 – 15: Trung bình. + 16 – 24: nặng. + ≥ 25: nghiêm trọng.

  14. 2.2.5. Thang điểm I.S.S. (Injury Severity Score): - Mục đích: I.S.S. giúp đánh giá: + Tiên lượng (cả tiên lượng tử vong). + Thời gian nằm viện. - Lưu ý: + Đánh giá A.I.S. không chính xác  I.S.S. không chuẩn. + Nhiều bệnh nhân khác nhau có I.S.S. giống nhau. + Khả năng sót thương tổn (cơ quan khác) Không sử dụng I.S.S. trong Triage.

  15. 3. Xử trí: 3.1. Cấp cứu sinh mạng: - Xử trí khẩn cấp các vấn đề đe dọa mạng sống. - Chuẩn bị cho nhập viện. - Đảm bảo đường thở, hỗ trợ hô hấp. - Theo dõi tuần hoàn (tim mạch) + cầm máu ngoài. - Lượng giá tri giác (G.C.S.). - Choáng: hồi sức chống choáng. * Hồi sức bệnh nhân đa thương có choáng Cấp cứu bệnh nhân đa thương chưa có choáng

  16. 3. Xử trí: 3.2. Xử trí ban đầu đa chấn thương: - Đảm bảo thông khí (oxy 100%). - Làm ngưng chảy máu ngoài. - Theo dõi sinh hiệu: mạch, huyết áp. nhịp thở, tri giác,… - Đường truyền tĩnh mạch (2 – 3 đường): * Hồi sức chống choáng. - Khám xét kỹ từ đầu đến chân. - Theo dõi bằng: + Oxymeter. + ECG monitor.

  17. 3. Xử trí: 3.2. Xử trí ban đầu đa chấn thương: - Xét nghiệm: huyết đồ, nhóm máu, phản ứng chéo, khí máu, đường huyết, điện giải đồ; phân tích nước tiểu. - Đo áp lực tĩnh mạch trung tâm (C.V.P.). - Đặt sonde dạ dày, đặt thông tiểu. - Siêu âm bụng, siêu âm tim. - Chọc dò, chọc rửa ổ bụng (Ponction & P. lavage). - Nội soi chẩn đoán. - X-quang: cột sống, ngực, chậu… - CT Scan, MSCT (Multislices CT.)

  18. 3. Xử trí: 3.3. Đánh giá lại: - Khám xét toàn thân. - Khai thác kỹ bệnh sử và tiền sử (AMPLE) + Dị ứng. + Thuốc. + Tiền sử bệnh lý. + Giờ ăn uống gần nhất. + Các vấn đề liên quan đến thương tổn

  19. 3. Xử trí: 3.4. Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: - Chấn thương ngực. - Tràn dịch màng phổi áp lực. - Chèn ép tim. - Xuất huyết nội. - Chấn thương đầu. - Chấn thương vùng cổ. - Đụng dập cơ tim.

  20. 3. Xử trí: 3.4. Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: - Dập phổi. - Tổn thương động mạch chủ. - Chấn thương cột sống. - Gãy xương. - Hội chứng vùi lấp. - Chấn thương bụng. - Chấn thương niệu - sinh dục.

  21. 3. Xử trí: 3.4. Xử trí cấp cứu các tổn thương thực thể: * Chỉ định phẩu thuật cấp cứu: cân nhắc thời điểm, thời gian,kỷ thuật mổ và thứ tự ưu tiên các phẩu thuật cấp cứu. * Trường hợp khẩn cấp cần hồi sức ngay trên bàn mổ và tiến hành phẩu thuật cấp cứu mạng sống.

  22. TÀI LIỆU THAM KHẢO * American College of Surgeons (2008) – Initial assessment and management. Advanced Trauma Life Support for Doctors, 8th Edition, pp. 1 - 24. American College of Surgeons, Chicago. * Anthony F.T.Brown & Michael D.Cadogan (2006) – Multiple Injuries – Emergency Medicine, 5th Edition, pp 206 – 209 – Hodder Arnold – Hacchette Livre UK, London. * Peter Cameron – Gerard O’ Reilly – Trauma Overview (2009) – Peter Cameron – Gorge Jelinek – Anne Maree Kelly – Lindsay Murray - Anthony F.T.Brown – Textbook of Adult Emergency Medicine – 3th Edition – pp 68 – 74, Churchill Livingstone Elsewer - Melbourne. * Susan L Gin Shaw, Robert C Jorden (2002) - Multiple Trauma. Marx – Hockberger & Walls; Rosen’s Emergency Medicine – Concept and Clinical Practice, 5th Edition, pp 242 – 255 Mosby, Missouri.

More Related