120 likes | 495 Views
HỘI NGHỊ NHI KHOA TOÀN QUỐC. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH ĐỊNH. Chuyên ngành : NHI KHOA. Người thực hiện : BS Lê Đình Hiếu PGS.TS Phan Hùng Việt.
E N D
HỘI NGHỊ NHI KHOA TOÀN QUỐC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ TROPONIN T ĐỘ NHẠY CAO TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BÌNH ĐỊNH Chuyênngành:NHI KHOA Ngườithựchiện: BS LêĐìnhHiếu PGS.TS PhanHùngViệt Huế- 2014
I ĐẶT VẤN ĐỀ bệnh, một trong các chỉ điểm có giá trị tiên lượng tốt trong NKH đó là Troponin T.Tuy nhiên ở Việt Nam vẫn còn ít nghiên cứu về vấn đề này ở trẻ em. Chính vì những lý do trên chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và nồng độ Troponin T độ nhạy cao trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại BVĐKBĐ với mục tiêu xác định mối liên quan giữa nồng độ Troponin T độ nhạy cao với mức độ nhiễm khuẩn, tử vong và cấy máu dương tính trong NKH • Nhiễmkhuẩnhuyếtlàbệnhnhiễmtrùngthườnggặp do nhiềuloại vi khuẩn, virus hoặckýsinhtrùnggâyra. Theo thốngkêtrênthếgiớibệnhchiếmmộttỷlệcaotừ 10-30% trongcácphònghồisứctíchcựccủabệnhviện [3][8]. Bệnhcótiếntriểnnặngthườngdẫnđếnsốcnhiễmkhuẩnhoặcsuyđatạngnếukhôngđiềutrịkịpthờicóthểgâytửvong. Chẩnđoánsớm, điềutrịđúngvàkịpthờisẽlàmgiảmtỷlệtửvong [1],[8]. • Hiện nay cónhiềuchấtchỉđiểmhóasinhđượcdùngđểgiúpchẩnđoáncũngnhưgiúptiênlượng
II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU • ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU • 1.1. Tiêuchuẩnchọnđốitượngnghiêncứu: gồm39 trẻembịnhiễmkhuẩnhuyếtvàsốcnhiễmkhuẩnnhậpviệntạikhoahồisứccấpcứuNhiBệnhviệnĐaKhoaTỉnhBìnhĐịnhtừtháng 4/2012 đến 7/2013. • 1.2. Tiêuchuẩnchẩnđoán[10] • - Nhiễmkhuẩn • Nhiễmkhuẩnhuyết • Nhiễmkhuẩnhuyếtnặng • Sốcnhiễmkhuẩnhuyết • 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phươngphápmôtảtheodõidọc.
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Phân bố theo tuổi • Hoàng Trọng Kim 60 trẻ dưới 1 tuổi chiếm 75%, tương tự với chúng tôi. • Bùi Quốc Thắng 52 trẻ bị snk, tuổi thường gặp nhất cũng là nhóm trẻ < 1 tuổi với tỷ lệ là 27,4%. • Folafoluwa O 12604 trẻ em bị NKH tuổi thường gặp nhất là 1-4 tuổi chiếm tỷ lệ 33,7%, nhóm dưới 1 tuổi chiếm 24%. • Yong 91 trẻ em bị NKH tuổi trung bình là 22 tháng, cao hơn chúng tôi. Không có sự khác nhau về tuổi giữa nhóm sống và chết. • Fuat nghiên cứu ở 28 trẻ bị NKH tuổi trung bình của bệnh nhân là 6,4 ± 2,8 thấp hơn chúng tôi.
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.2. Mức độ lâm sàng nhiễm khuẩn huyết Andrea 2741 HSCC có 7,9 NKH, 1,6% NKH nặng , 2,1 % SNK. Tử vong SNK rất cao lên tới 50,8%. Flávio ở 58 trẻ NKH có SNK chiếm 63,4%. Tử vong 57,1% chủ yếu nhóm có sốc p < 0,01. Giora ở 262 NKH tỷ lệ tử vong tại bệnh viện là 36%, thấp hơn chúng tôi. Frangois ở 1058 trẻ HSCC có đến 23% NKH, 4% NKH nặng và 2% SNK. TLTV SNK rất cao tới 30%. Yong ở 91 trẻ NKH tử vong 29% thấp hơn chúng tôi. .
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.3. Kết quả cấy máu
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.4.Tương quan giữa sự thay đổi của hs- Troponin T với mức độ nk
III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.5. Tương quan giữa sự thay đổi hs-Troponin T với tử vong
3.6. Liên quan với cấy máu • giá trị trung vị và tứ phân vị của hs-Troponin T trong nhóm cấy máu dương tính là 85,9 (28,0 – 271,3) pg/ml cao hơn rất nhiều so với nhóm cấy máu âm tính là 20,7 (8,3 – 35,0) pg/ml với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. • .
KẾT LUẬN • - Nồng độ hs-Troponin T tăng cao ở 84,6% trẻ bị nhiễm khuẩn huyết. Giá trị trung vị và tứ phân vị của hs-Troponin T là 29,9 (17,9 - 112,9) pg/ml. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê về nồng độ hs-Troponin T theo tuổi với p > 0,05. • - Có mối tương quan thuận mức độ vừa giữa sự tăng nồng độ hs-Troponin T với mức độ nặng của nhiễm khuẩn huyết với hệ số tương quan rs = 0,39, p < 0,05. • - Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tăng nồng độ hs-Troponin T với tỷ lệ tử vong của nhiễm khuẩn huyết với p < 0,01. • - Có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa sự tăng nồng độ hs-Troponin T với tỷ lệ cấy máu dương tính với p < 0,05.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC ĐỒNG NGHIỆP!