1 / 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y. BÀI BÁO CÁO MÔN: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y I Đề tài: Rối loạn chuyển hóa glucid GVHD: TS. Nguyễn Thị Lan Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội - 2011. Đỗ Thị Liên Đỗ Thị Liên Nguyễn Thị Hồng Liên Vũ Thị Thùy Linh Bùi Văn Long Phạm Thị Luyến

lamya
Download Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA THÚ Y

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA THÚ Y BÀI BÁO CÁO MÔN: BỆNH LÝ HỌC THÚ Y I Đề tài: Rối loạn chuyển hóa glucid GVHD: TS. Nguyễn Thị Lan Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội - 2011

  2. Đỗ Thị Liên Đỗ Thị Liên Nguyễn Thị Hồng Liên Vũ Thị Thùy Linh Bùi Văn Long Phạm Thị Luyến Ngô Thị May Hoàng Văn Minh Đỗ Trường Nam Nguyễn Thị Nga Thân Thị Nga Phạm Thị Nhàn Nguyễn Đình Nhu Trần Thị Nhuận Đỗ Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung Đỗ Thị Oanh Nguyễn Trung Phái Bùi Hoàng Phương Giang Ngọc Phương Bùi Thị Phượng Hoàng Đức Quân Ma Văn Quyết Nguyễn Thị Quỳnh Hoàng Minh Sang DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 3 www.themegallery.com

  3. MỤC LỤC I. Đại cương về chuyển hóa glucid 1. Khái quát chung 2. Điều hòa đường huyết II. Rối loạn chuyển hóa glucid 1. Rối loạn tiêu hóa và hấp thu glucid 2. Rối loạn tổng hợp và thoái biến glycogen 3. Rối loạn chuyển hóa trung gian glucid 4. Tăng đường huyết 5. Giảm đường huyết 6. Các rối loạn khác. www.themegallery.com

  4. I. Đại cương về chuyển hóa glucid 1. Khái quát chung - CTTQ của glucid: (C6H12O6)n. - Vai trò: + Gluxit là thành phần chính của thức ăn và là nguồn năng lượng chính của cơ thể người. + Tham gia cấu tạo tế bào (AND, ARN, mucopolysacarit, heparin,...) - Chuyển hóa: Từ tinh bột, đường  glucoza  niêm mạc ruột  tĩnh mạch cửa  gan  glycogen  glucoza huyết  màng tế bào  cung cấp NL (ATP), tổng hợp acid béo và một số acid amin www.themegallery.com

  5. www.themegallery.com

  6. I. Đại cương về chuyển hóa glucid 2. Điều hòa đường huyết a) Vai trò của gan • Có vai trò rất quan trọng trong điều hoà đường huyết vì gan tổng hợp glycogen dự trữ, tân tạo glucoza, đồng thời thoái biến glycogen để giữ cho nồng độ đường huyết luôn luôn hằng định. • Động vật sau khi cắt bỏ gan thấy đường huyết giảm không phục hồi. www.themegallery.com

  7. I. Đại cương về chuyển hóa glucid 2. Điều hòa đường huyết b) Hệ nội tiết: Có 2 nhóm đối lập: Giảm đường huyết Tăng đường huyết • Insulin: làm giảm đường huyết rất nhanh và mạnh với 2 tác dụng: • Đưa nhanh chóng glucoza vào TB để tổng hợp glycogen, mỡ, a.a. • Làm giảm quá trình tạo glucoza từ glycogen, lipid, protid. www.themegallery.com

  8. I. Đại cương về chuyển hóa glucid 2. Điều hòa đường huyết b) Hệ nội tiết: • Hệ thống làm tăng glucoza huyết: - Adrenalin: hoạt hóa phosphorylaza của gan  tăng giáng hóa glycogen, tăng nhanh và cao đường huyết, tăng a.lactic và thể xeton trong máu. Tác dụng nhanh nhưng không bền. • Glucagon: gây tăng đường huyết giống Adrenalin, nhưng t/d ổn định nhưng kéo dài hơn. • Glucococticoid: gây tăng đường huyết bằng cách ngăn cản glucoza thấm vào TB (trừ TB não) nên làm giảm sd glucoza và tăng tân tạo glucoza từ protid. www.themegallery.com

  9. Sơ đồ điều hòa đường huyết www.themegallery.com

  10. I. Đại cương về chuyển hóa glucid 2. Điều hòa đường huyết b) Hệ nội tiết: • Hệ thống làm tăng glucoza huyết: - STH (GH): ức chế hexokinaza tăng giáng hóa glycogen, hoạt hóa Insulinaza  tăng đường huyết mạnh mẽ, có thể gây glucoza niệu • Men insulinaza và kháng thể chống insulin: phá hủy insulin  tăng đường huyết c) Thần kinh: - Tác động lên chuyển hóa glucid thông qua việc điều chỉnh tăng hay giảm tiết các hormone trên. - Sự HF vỏ não và hệ giao cảm (sợ hãi, stress…) đều gây tăng đường huyết. www.themegallery.com

  11. www.themegallery.com

  12. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 1. Rối loạn tiêu hóa và hấp thu glucid • Do thiếu men tiêu hoá gluxit (đặc biệt là amylaza tuỵ)  đa đường không  biến thành đơn đường  do đó không hấp thụ được và phát sinh đói glucid. • Rối loạn hấp thu gluxit còn gặp trong rối loạn phosphoryl hoá glucoza ở thành ruột: gặp trong viêm niêm mạc ruột, nhiễm độc phloridzin, monoiodoaxetat (có tác dụng ức chế men hexokinaza). Glucoza không biến thành glucoza-6-phosphat nên không hấp thu vào máu được. www.themegallery.com

  13. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 2. Rối loạn tổng hợp và thoái biến glycogen • Tăng thoái biến glycogen do hưng phấn hệ thần kinh trung ương • Giảm thoái biến glycogen : Do loạn chuyển hoá glycogen do thiếu men thoái biến glycogen (gluccoza-6-photphataza, amylo-1,6-glucozidaza, photphorylaza vv...) • Giảm tổng hợp glycogen : gặp trong thiếu oxy, do giảm năng lượng dự trữ ATP, cần thiết cho tổng hợp glycogen www.themegallery.com

  14. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 3. Rối loạn chuyển hóa trung gian glucid • Thiếu oxy, gặp trong suy hô hấp, suy tuần hoàn, thiếu máu, axit pyruvic và lactic tăng, gây nhiễm toan chuyển hoá đồng thời giảm ATP. • Rối loạn chức năng gan axit lactic không tái tổng hợp được glucoza hoặc glycogen, gây tăng axit lactic trong máu (nhiễm toan). • Thiếu vitamin B1 : gây rối loạn oxy hoá pyruvicgiảm tổng hợp axetylcholin axetyl CoA giảm  hạn chế quá trình thoái biến ưa khí của glucoza www.themegallery.com

  15. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 4. Tăng đường huyết a) Nguyên nhân: • Trong và sau bữa ăn quá nhiều glucid. • Trạng thái hưng phấn của vỏ não, nhất là hưng phấn của hệ giao cảm. • Bệnh nội tiết, gây giảm tiết insulin, ưu năng tuyến yên, tuyến thượng thận gây tăng tiết các hormone đối lập với insulin. • Tăng hoạt tính của các men insulinaza và kháng thể chống insulin. www.themegallery.com

  16. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 4. Tăng đường huyết b) Hậu quả: • Gây glucoza niệu, gây bệnh đái đường, thường gặp ở chó. Song song với rối loạn glucid có rối loạn chuyển hóa protid và lipid tạo ra nhiều a.béo và acetyl CoA, tăng thể ceton và cholesterol trong máu gây nhiễm độc toan. • Bệnh ứ đọng glycogen, gây tích lũy nhiều glycogen ở gan do thiếu men G-6-phosphataza. • Bệnh tăng galactoza huyết do thiếu men galacto-transferaza. • Bệnh đái đường do thiếu men phosphoryl hóa ở TB ống thận. www.themegallery.com

  17. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 5. Giảm đường huyết a) Nguyên nhân: • Giảm nguồn bổ sung từ ruột; Thức ăn kém phẩm chất, khẩu phần không đảm bảo đủ lượng glucid cần thiết, thiếu các men tiêu hóa, các bệnh đường ruột gây trở ngại quá trình tiêu hóa glucid và hấp thu glucoza. • Do rối loạn dự trữ tại gan: giảm dự trữ của gan trong các bệnh viêm gan, thoái hóa TB gan; không huy động được nguồn dự trữ do thiếu hụt các men phosphorylaza, amylo-1,6-glucozidaza. • Do tăng mức tiêu thụ: lao động nặng nhọc kéo dài, bệnh mãn tính, sốt cao kéo dài… Rối loạn quá trình phosphoryl hóa ở ống thận, ảnh hưởng tới quá trình tái hấp thu glucoza ở các TB ống thận. • Do rối loạn điều hòa thần kinh nội tiết như ức chế giao cảm, cường phó giao cảm, giảm tiết các hormon: glucagon, adrenalin, glucococticoid, GH…hoặc tăng tiết insulin. www.themegallery.com

  18. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 5. Giảm đường huyết b) Hậu quả: • Gây thiếu G.6.P trong tế bào nên tạo cảm giác đói. • Kích thích giao cảm  tim đập nhanh, run rẩy, vã mồ hôi. • Kích thích phó giao cảm, tăng co bóp dạ dày, tăng tiết dịch tiêu hóa, sùi bọt mép, ỉa đái lung tung, giảm trương lực cơ, vận động khó khăn, giãn đồng tử. www.themegallery.com

  19. II. Rối loạn chuyển hóa glucid 6. Các rối loạn khác Fructoza niệu Pentoza niệu Galactoza niệu www.themegallery.com

  20. Cám ơn sự theo dõi của các bạn!!! www.themegallery.com

More Related