420 likes | 996 Views
NỘI DUNG 4 SẢN LƯỢNG QUỐC GIA. 1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP). 1.1. Khái niệm GDP: là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra trên lãnh thổ một nước tính trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). Thu nhập = GDP. Chi tiêu = GDP.
E N D
1. Tổngsảnphẩmtrongnước (GDP) 1.1. Khái niệm GDP: là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụcuối cùngđược tạo ra trên lãnh thổ một nước tính trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm).
Thu nhập = GDP Chi tiêu = GDP Hàng hóa& dịch vụ được bán Hàng hóa& dịch vụ được mua Đầu vào cho sản xuất Lao động, đất đai, vốn Chi lương, tiền thuê, lợi nhuận = GDP Thu nhập = GDP Sơ đồ vòng chu chuyển Thị trường hàng hóa và dịch vụ Doanh nghiệp Hộ gia đình Thị trường các yếu tố sản xuất
1.2. Các phương pháp tính GDP • Phươngpháp chi tiêu (Expenditure Approach) • Phươngphápthunhập (Income Approach) • Phươngphápgiátrịgiatăng (Value Added Approach )
1.2. Các phương pháp tính GDP a) Tính GDP theo PP chi tiêu: GDP = Tổng giá trị của khoản chi tiêu cho HH, DV cuối cùng của nền kinh tế. GDP = C + I + G + X - M
Giải thích • C: Tiêu dùng của hộ gia đình – Là khoản tiền mà các HGĐ dùng để chi tiêu cho HH,DV nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hàng ngày như ăn, mặc, ở, đi lại, giải trí… • Trong C không bao gồm khoản mua nhà mới của HGĐ./
Giải thích • I: Tổng đầu tư của tư nhân – gồm đầu tư của các DN để mua sắm tư bản hiên vật mới (nhà xưởng, máy móc, công cụ) cộng với hàng tồn kho và đầu tư của hộ gia đình cho nhà ở mới. I = De + In
Giải thích • G: Chi tiêucủa CP về HH,DV – baogồmcáckhoảntiềntrảlươngchonhânviêncáccơquannhànước, cáckhoảnđầutưcủa CP vàocôngtrìnhcôngcộng, cáckhoản chi choquốcphòng. • Trong G khôngbaogồmkhoản chi chuyểnnhượngcủa CP • X:Giátrịcủa HH xuấtkhẩu • M: Giátrịcủa HH nhậpkhẩu • XuấtkhẩuròngNX = X - M
Các thành phần trong GDP – Mỹ (2005) Chi tiêu của chính phủ 18,9% Đầu tư 16,8% Xuất khẩu ròng -5,8 % Tiêu dùng 70,1 %
b) Tính GDP theo pp thu nhập • Khoản thu nhập của doanh nghiệp được phân chia như sau • Tiềnlương : w • Tiềnlãi: i • Tiềnthuê : r • Khấuhao : De • Thuếgiánthu : Ti • Lợinhuận : Pr • GDP =
b) Tính GDP theo pp thu nhập • GDP = GDP là tổng thu nhập của các HGĐ và DN: • Tiền lương (W - wages): Là lượng thu nhập nhận được do bán sức lao động. • Tiền thuê (r - rent): Là khoản thu nhập có được do cho thuê đất đai, nhà cửa và các loại tài sản khác. • Tiền lãi (i – interest): Là thu nhập nhận được do cho vay. • GDP = w + i + r + Pr + Ti + De
Giải thích • Lợi nhuận của doanh nghiệp (Pr - Profit): Là phần còn lại của doanh thu sau khi trừ đi chi phí sản xuất. • Phần này được chia thành các khoản: • Khoản phải nộp cho nhà nước. • Phần lợi nhuận không chia. • Lợi tức của chủ doanh nghiệp./
Giải thích • Thuế trực thu (Td): Là những loại thuế trực tiếp đánh vào thu nhập của đối tượng. • Thuế gián thu (Ti): Là những loại thuế gián tiếp đánh thu nhập của đối tượng./
c) Tính GDP theo giá trị gia tăng • GDP = Tổng giá trị tăng thêm của tất cả các ngành sản xuất trong nền kinh tế Trong đó: Giá trị gia tăng (VA) = Giá trị sản xuất của DN – CPtrung gian
VA VA nông dân Nông dân Chi tiêu trung gian Giá trị Lúa mỳ VA thợ xay gạo Thợ xay gạo Chi tiêu cuối cùng VA thợ làm bánh Thợ làm bánh Giá trị bột mỳ VA chủ cửa hàng bánh Cửa hàng bán bánh Giá bán buôn bánh mỳ Giá bán lẻ chiếc bánh Chi tiêu cuối cùng Người tiêu dùng c) Phương pháp Giá trị gia tăng
1.3. Các loại giá tính GDP Trong SNA có 4 loại giá để tính: • Giá hiện hành. • Giá cố định. • Giá thị trường. • Giá yếu tố sản xuất./
1.3. Các loại giá tính GDP • Giá hiện hành: là giá cả hh/dv của một năm nào đó được sử dụng để tính giá trị sản lượng cho năm đó.Tính GDP theo giá hiện hành GDP danh nghĩa (GDPn)
Ví dụ: Nền kinh tế quốc gia X chỉ sản xuất 3 hàng hóa, với số liệu các năm:
1.3. Các loại giá tính GDP • Giá cố định:Là giá cả hh/dv hiện hành một năm nào đó (năm nền kinh tế tương đối ổn định) dùng làm năm gốc để tính giá trị sản lượng cho các năm khác. Tính GDP theo giá cố định GDP thực (GDPr)
Nhận xét • Mối quan hệ giữa GDPn và GDPr được thể hiện qua công thức: GDPn GDPr = Hệ số giảm phát
1.3. Các loại giá tính GDP • Giá thị trường (mp): Là giá người mua phải trả để sử dụng sản phẩm, dịch vụ (bao gồm cả thuế gián thu).
Ví dụ • Quan sát hóa đơn tiền điện ta thấy: • P của 50kw đầu tiên 1200 đ/kwh • Thuế VAT 10% 120 đ/kwh • P1 người mua phải trải 1320 đ/kwh • Giả sử Chính phủ quyết định giảm thuế VAT còn 5% • P của 50kw đầu tiên 1200 đ/kwh • Thuế VAT 5% 60 đ/kwh • P2 người mua phải trải 1260 đ/kwh
Ví dụ • Giả sử ngành điện sản xuất 5 tỷ kwh/ năm • Với giá P1 = 1320 đ/kwh → Giá trị sản lượng là: • 1320 * 5 tỷ kwh = 6.600 tỷ đồng • Với giá P2 (thuế giảm) → Giá trị sản lượng là: • 1260 * 5 tỷ kwh = 6.300 tỷ đồng
1.3. Các loại giá tính GDP • Giá yếu tố sản xuất (fc): Là giá tính theo chi phí của các yếu tố sản xuất đã sử dụng để tạo ra sản phẩm, dịch vụ./
Nhận xét • Mối quan hệ giữa giá thị trường (mp) và giá yếu tố sản xuất (fc) được thể hiện qua công thức: Giá sản xuất = Giá thị trường – Ti GDPfc = GDPmp - Ti
2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP hay còn gọi là GNI) 2.1. Khái niệm • GNP là giá trị của toàn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ cuối cùngdo công dân một nướctạo ra trong một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm). GNP là tổng thu nhập mà công dân của một quốc gia tạo ra./
2.2. Cách tính GNP = GDP + NIA NIA (Net Income Abroad): Thu nhập ròng từ nước ngoài. NIA = Thanh toán cho các yếu tố nhập khẩu Thu nhập từ các yếu tố xuất khẩu -
MQH giữa GDP và GNP Có ba trường hợp xảy ra + GNP > GDP (NIA > 0): nền kinh tế trong nước có ảnh hưởng đến các nước khác + GNP < GDP (NIA < 0): nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của các nước khác + GNP = GDP (NIA = 0): chưa có kết luận./
3. Tính các chỉ tiêu liên quan đến GDP 3.1. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP): phản ánh lượng giá trị mới được tạo ra trên lãnh thổ một quốc gia. (Không tính đến SPTG và khấu hao TSCĐ. Vì phần này đã được tạo ra từ giai đoạn sản xuất trước.) NDP = GDP - De
3. Tính các chỉ tiêu liên quan đến GDP 3.2. Sản phẩm quốc dân ròng (NNP): phản ánh lượng giá trị mới do công dân một quốc gia tạo ra. NNP = GNP - De
3. Tính các chỉ tiêu liên quan đến GDP 3.3. Thu nhậpquốcdân (NI):phảnánhlượnggiátrị do côngdânmộtquốcgiatạora(khôngkểphầnthamgiacủachínhphủdướidạngthuếgiánthu). NI = NNPmp – Ti (Thựcchất NI = NNPfc )
3. Tính các chỉ tiêu liên quan đến GDP 3.4. Thu nhập cá nhân (PI): phản ánh phần thu nhập thực sự được phân chia cho các cá nhân trong xã hội. PI = NI – Pr* + Tr • (Pr*: lợi nhuận giữ lại để lập quỹ và nộp cho chính phủ). • Tr: là sự chuyển giao một phần thu nhập của CP cho 1 số thành phần trong xã hội: BHXH, trợ cấp cho người nghèo…
3. Tính các chỉ tiêu liên quan đến GDP 3.4. Thu nhập khả dụng (Yd): Là phần thu nhập mà các HGĐ được quyền sử dụng theo ý muốn của mình. Yd được dùng vào 2 việc: tiêu dùng (C) và tiết kiệm (S) Yd = PI – Thuế cá nhân Yd = C + S
Tóm lại • GNP = GDP + NIA • NNP = GNP – De • NI = NNP – Ti • PI = NI – Prgiữlại, nộp + Tr • Yd = PI - Thuếcánhân • GDPr = GDPn/chỉsốgiá • Yd = GDP + NIA - De - Ti – Prgiữlại, nộp - Thuếcánhân + Tr
Tóm lại -NIA De C Ti GDP I GNP -Pr + Tr NNP G Td NI PI NX Yd
2. Chỉ tiêu bình quân đầu người: (đvt: USD/người) 3. Chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng trưởng: - Chỉ tiêu thực năm t Chỉ tiêu thực năm t-1 Tốc độ tăng trưởng (Vt) = x100% Chỉ tiêu thực năm t-1 CÁC CHỈ TIÊU PHỔ BiẾN 1. Chỉ tiêu tuyệt đối: GDP, GNP, NDP.(đvt theo quy ước quốc tế USD). • Ý nghĩa: Phản ánh thành tựu kinh tế của mỗi quốc gia.
4. Hạn chế khi tính GDP • Số liệu thống kê khó chính xác. Do: • Hoạt động kinh tế ngầm. • Hoạt động kinh tế phi thương mại. • GDP không phản ánh hết giá trị các hoạt động của nền kinh tế. • GDP không phải là một chỉ tiêu hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế. • Tỷ giá để quy đổi cũng khó chính xác./
Phúc lợi kinh tế ròng Do William Nordhaus Jame Tobin (1972) Net Economic Welfare KiẾN NGHỊ
PPP (Purchasing Power Parity - “ngang bằng sức mua”) PPP = GDP + P*/P KiẾN NGHỊ P*: Mức giá thế giới, hay tỉ lệ lạm phát thế giới P: Mức giá trong nước, hay tỉ lệ lam phát trong nước. Ví dụ: GNPbqdn 1995Thai Lan > 10 lần Việt Nam. PPP thì GNPbqdn 1995Thai Lan > 5 lần Việt Nam (6390USD/1263USD) Khó tính vẫn sử dụng GDP là chỉ tiêu cơ bản