661 likes | 1.18k Views
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA. - Tội phạm có sự tăng giảm không đều , nhìn chung có xu hướng tăng Tội phạm có xu hướng chuẩn bị trước , hoạt động băng ổ nhóm , dạng Mafia. 1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM. Cướp giật đội lốt sinh viê n. Sáu Thà 72 tuổi cầm đầu băng trộm có 51 tên.
E N D
TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA • - Tộiphạmcósựtănggiảmkhôngđều, nhìnchungcóxuhướngtăng • Tộiphạmcóxuhướngchuẩnbịtrước, hoạtđộngbăng ổ nhóm, dạng Mafia 1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM Cướp giật đội lốt sinh viên Sáu Thà 72 tuổi cầm đầu băng trộm có 51 tên
1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM • II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA • - Đã xuất hiện nhiều hình thức phạm tội mới, tội phạm CNC, tội phạm có tính quốc tế • Tội phạm tập trung nhiều ở các thành phố lớn.
Vận chuyển,tiêu thụ tiền giả Gom trẻ em đem bán
1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM • II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA Tội phạm là người chưa thành niên, tội phạm đang được trẻ hóa, tội phạm là phụ nữ, tái phạm tội có chiều hướng tăng
II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA 1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM • - Tội phạm đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng, • Tội phạm luôn gắn liền với ma túy
II. TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG THỜI GIAN QUA 1.TÌNH HÌNH TỘI PHẠM • Tình trạng tham nhũng vẫn xảy ra phức tạp • Trật tự công cộng phức tạp, nhiều hành vi chống người thi hành công vụ. • Tai nạn các loại xảy ra nghiêm trọng Huỳnh Ngọc Sĩ (nguyên giám đốc Ban quản lý dự án đại lộ Đông - Tây
Năm 2011, tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp với gần 75.000 vụ phạm tội các loại. Trong đó, nổi lên là tội phạm giết người; cướp, cướp giật tài sản; tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen: đâm thuê, chém mướn, bảo kê, xiết nợ, đòi nợ thuê…
Trồng cần sa Đối tượng Trần Văn Phi- HIẾP DÂM MẸ VỢ
Tội phạm vị thành niên cũng tăng với gần 12.000 thanh thiếu niên phạm tội. Trồng cần sa
Tình trạng dùng súng thanh toán lẫn nhau đã xảy ra rất nhiều theo kiểu xã hội đen như vụ thanh toán nhau ở Hải phòng, đối tượng Quách Anh Văn bắn chết người tại Hà Nội, đối tượng Ngô Xuân Thượng bắn chết 2 người tại Lâm Đồng...Cá biệt, một số chủ doanh nghiệp, chủ nợ đã thuê nhóm côn đồ đòi nợ dẫn đến các hành vi phạm tội giết thuê, đâm chém thuê.
Ở Quảng Ngãi, Trong 6 tháng đầu năm 2012, đã xảy ra 324 vụ (tăng 10 vụ so với cùng kỳ năm 2011); chết 8 người, bị thương 90 người, mất 274 chỉ vàng, 56 môtô, 158 ĐTDĐ, 1.700 USD, tiền và tài sản khác khoảng 3,9 tỷ đồng. Tình hình băng, nhóm và tội phạm trong lứa tuổi thanh thiếu niên diễn biến rất phức tạp, nhóm có biểu hiện hoạt động bảo kê, đòi nợ thuê, sử dụng hung khí nguy hiểm để gây án.
Bắt giữ đối tượng Bùi Văn Thảo (Thảo Hít le) Đối tượng bị truy nã toàn quốc
* Mức độ tội phạm: Bình quân mỗi năm xảy ra khoảng 83.000 vụ trong đó có khoảng: + 55.594 vụ tội phạm về tội phạm hình sự + 14.139 vụ tội phạm về kinh tế + 12.922 vụ tội phạm về ma túy. - Tính trung bình mỗi ngày trên đất nước ta có 227 vụ tội phạm các loại xảy ra, - Cứ 1 giờ trên đất nước ta xảy ra 10 vụ tội phạm. Một số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như giết người, hiếp dâm đang ở mức báo đông đỏ: + Cứ 5 giờ xảy ra một vụ giết người + Cứ 2,5 giờ lại xảy ra một vụ cướp + Cứ 10 giờ lại xảy ra một vụ hiếp dâm, trong đó có những vụ hiếp dâm trẻ em một cách dã man
- Thànhphầnngườiphạmtội: Đadạng , phứctạp . Phụnữ, chưathànhliênphạmtộicóchiềuhướngtăng • - Địabàn : tậptrung ở cácthànhphố , đôthịlớn, mộtsốlĩnhvực • -Thủđoạnhoạtđộng: phongphú, kếthợpcả, “truyềnthống” với “phi truyềnthống” • Tínhchất: manhđộng , trắngtrợn, liềulĩnh, quyếtliệt, hậuquảkhólường
* TRẺ EM VIỆT NAM HIỆN NAY: • Trẻ em phạm tội có nguồn gốc gia đình làm nghề buôn • bán bất hợp pháp chiếm 51,9% • - Gia đình có người phạm tội chiếm 40%. • - Cứ 10 trẻ em phạm tội có 3 em có bố, mẹ nghiện hút. • - Trẻ em là đồng phạm với bố, mẹ là: 5% • - 28% Trẻ em phàn nàn không được bố mẹ đáp ứng nhu cầu • - 50% Trẻ em phạm tội vì bị đối xử hà khắc • ( Bị bố đánh là 23%, bị dì, dượng đánh là 20,3%) • - Biết quay cóp bài thì: • + 8% học sinh tiểu học biết quay cóp • + 55% học sinh trung học cơ sở • + 60% học sinh trung học phổ thông • + 69% sinh viên ĐH, CĐ • - Nói dối: • +22% học sinh tiểu học biết nói dối • + 50% học sinh trung học cơ sở • + 64% học sinh THPT • + 80% sinh viên ĐH, CĐ
Theo thống kế của Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm, trong 6 tháng đầu năm 2011, Cục đã xử lý 15.000 vụ phạm pháp hình sự, xử lý trên 22.000 đối tượng, trong đó có hơn 75% là thanh thiếu niên). Nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng do người chưa thành niên gây ra như vụ án Lê Văn Luyện tại Bắc Giang, vụ án Đào Văn Tài tại Vĩnh Phúc,...
Lê Văn Luyện (Bắc Giang) chưa đủ 18 tuổi nhưng đã ra tay sát hại 3 mạng người để cướp tài sản
Theo số liệu của Bộ Công an, hiện cả nước có khoảng 20.000 trẻ em trong độ tuổi tới trường lang thang bụi đời, tụ tập băng nhóm ngoài xã hội, đó chính là mầm mống của tội phạm đã và đang nảy sinh trong lứa tuổi vị thành niên. Theo Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, trẻ em dễ mắc phải những tội như: trộm cắp, cướp của, giết người, vận chuyển ma túy....
Trong đó, lứa tuổi phạm tội cao nhất từ 16 đến dưới 18 tuổi, chiếm khoảng 60%; từ 14 đến dưới 16 tuổi là 32% và dưới 14 tuổi là 8%.
Ở Quảng ngãi: Theo số liệu thống kê của Công an tỉnh, Từ năm 2000 đến 2009 có 1.092 vụ - 1.461 em vi phạm pháp luật. Năm 2007 - 2008, đã xảy ra 892 vụ học sinh, sinh viên vi phạm pháp luật với tính chất, mức độ khác nhau. Trong đó, nổi lên là giết người (7 vụ), cướp tài sản (4 vụ), cướp giật tài sản (8 vụ), hiếp dâm (2 vụ), gây rối trật tự công cộng (64 vụ), cố ý gây thương tích (9 vụ), trộm cắp tài sản (19 vụ); mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý (8 vụ)…
Phổ biến nhất vẫn là vi phạm các quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thông với 730 vụ - 764 lượt học sinh, sinh viên vi phạm. Tình trạng học sinh, sinh viên bỏ học, tụ tập băng nhóm gây rối trật tự công cộng, đánh nhau gây thương tích… gây bức xúc trong dư luận.
Nhóm tội phạm giết người, cướp tài sản tại Quảng Ngãi do Hồ Thị Mỹ Dung (SN 1994) cầm đầu, Cao Hoàng Điệp (SN 1992), Ký Thị Ngọc Nhung (SN 1995), Trần Hoàng Nhân (SN 1990)
Để có tiền tiêu Tết, 3 học sinh lớp 11, trường THPT Thu Xà, huyện Tư Nghĩa là Đào Lê Công Thắng (SN 1994, xã Nghĩa Phú), Phạm Bảo Toàn (SN 1993) xã Nghĩa Phú) và Trần Minh Mừng (SN 1994, xã Nghĩa Hà, đã tổ chức bịt mặt, dùng dao đi cướp xe máy của người đi đường.
Đặc biệt, Ở TP Quảng Ngãi thời gian gần đây liên tục ra các vụ nữ sinh đánh nhau, "ra tay" bằng vũ lực.
Tỉnh Quảng Ngãi hiện có trên 366.000 học sinh, sinh viên đang học tập tại 557 trường, cơ sở giáo dục đào tạo. Trong đó, bậc đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có trên 25.400 sinh viên; bậc phổ thông trên 308.000 và trên 32.500 học sinh mầm non.
Trong đó, nổi lên là giết người (7 vụ), cướp tài sản (4 vụ), cướp giật tài sản (8 vụ), hiếp dâm (2 vụ), gây rối trật tự công cộng (64 vụ), cố ý gây thương tích (9 vụ), trộm cắp tài sản (19 vụ); mua bán, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý (8 vụ)… Nguyễn Văn Tuấn, học sinh THPT TQT tổ chức cướp tài sản
Tình trạng học sinh, sinh viên bỏ học, tụ tập băng nhóm gây rối trật tự công cộng, đánh nhau gây thương tích… gây bức xúc trong dư luận. 3 cặp nam nữ tuổi từ 16 - 26 tuổi, quê Quảng Nam và Quảng Ngãi sông theo kiểu “Bầy đàn” tại P. Chánh Lộ
Nguyên nhân của tội phạm thanh thiếu niên • Tác động của của cơ chế thị trường, đã thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của đất nước và gia đình phát triển. Điều đó đã phát huy được tiềm năng, tính năng động, sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, nhất là lớp trẻ. Trong sản xuất, kinh doanh cũng như trong các lĩnh vức khác của đời sống xã hội.
Tuy nhiên mặt trái của nền kinh tế thị trường đã mang lại những quan niệm lệch lạc về tình yêu, hôn nhân , đạo đức, lối sống …chi phối và tác động tính bền vững của gia đình. Tình trạng ly hôn và bạo lực gia đình ngày càng tăng, sự tan vỡ gia đình là một trong những nguyên nhân dẫn đến trẻ em lang thang, không nơi nương tựa phải tự lao động kiếm sống, trẻ em phạm pháp, nghiện ma tuý, hút hêrôin, bị xâm hại tình dục...
Bên cạnh đó những tệ nạn xã hội như: Rựơu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan, các hủ tục lạc hậu có chiều hướng phát triển, đe doạ đến các mối quan hệ đạo đức truyền thống tốt đẹp cuộc sống. • Thanh thiếu niên thiếu sự quan tâm, uốn nắn, nhắc nhở, động viên của người lớn, nhất là cha mẹ, lại thường xuyên tiếp xúc phim ảnh, internet, game bạo lực..., hung khí dễ mua. Đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến án mạng ở tuổi vị thành niên.
Nhiều học sinh, sinh viên bỏ học vùi đầu vào các quán in-tơ-nét để chát, chơi game online. Các em lại ưa chuộng, đua nhau chơi các trò chơi bạo lực và kích động mạnh...
Ảnh hưởng của yếu tố tiêu cực trong môi trường gia đình: - Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn, bố mẹ có tư cách đạo đức kém, gia đình bất hoà, thiếu gương mẫu về mặt đạo đức, gia đình không hoà thuận, bình đẳng, tôn ti trật tự bị đảo lộn; phương pháp giáo dục của gia đình không hợp lý. - Một số gia đình lo làm ăn kinh tế, làm giàu, không quan tâm đến việc học hành, sinh hoạt của con cái, đối xử không công bằng với con cái.
- Cấu trúc gia đình không hoàn hảo (bố hoặc mẹ chết; bố, mẹ ly hôn) phải sống với người khác hoặc sống một mình, sống lang thang. . • - Những thành viên trong gia đình có các hành vi vi phạm pháp luật, thậm chí cả nhà đều có tiền án, tiền sự. Điều này làm cho các em không có ý thức vươn lên, không phân biệt được phải, trái, trắng, đen. • - Hoàn cảnh kinh tế gia đình quá khó khăn.
71,37% số trẻ thành niên vi phạm pháp luật trả lời không nhận được sự quan tâm, chăm sóc đầy đủ của cha mẹ và gia đình; 17% là những trẻ lang thang, vô gia cư; Bỏ học là mầm mống của tội phạm
Một số học sinh thích làm “đại ca” (thường là những học sinh hiếu động, có sức khỏe, thích đánh nhau) bắt nạt, trấn lột những học sinh yếu hơn diễn ra âm ỉ nhưng khá phổ biến..
Giải pháp - Cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, đặc biệt trang bị cho các em những kiến thức về kỹ năng sống, về giới tính, giáo dục để các em hiểu được nguyên nhân và hậu quả của việc vướng vào các tệ nạn xã hội, từ đó giúp các em có cơ hội học tập và làm việc, tránh bị bạn bè xấu lôi kéo...
- Mỗi gia đình cần quan tâm chăm sóc hơn đến con em mình, thật sự là chỗ dựa đầu tiên của các em, nhất là trong lứa tuổi vị thành niên. Cần có sự phối hợp chặt chẽ hơn của các ngành, đoàn thể liên quan cũng như chính quyền địa phương trong công tác quản lý, giáo dục thanh thiếu niên, hạn chế nguy cơ phạm tội trong lứa tuổi này.
Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội • chủ yếu nhằm giáo dục ,giúp họ sửa chữa sai lầm • Người chưa thành niên có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình, nhà trường giám sát giáo dục • Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội: Giáo dục tại phường, xã, đưa vào trường giáo dưỡng • Tù có thời hạn: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội nếu điều luật qui định hình phạt tù chung thân, hoặc tử hình thì mức hình phạt cao nhất được áp không quá 18 năm tù( Điều 74) • Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi khi phạm tội nếu điều luật qui định hình phạt tù chung thân ,hoặc tử hình thì mưc hình phạt cao nhất được áp dụng không quá 12 năm tù. • Nếu tội nặng nhất được thực hiện khi người đó đã 18 tuổi, thì hình phạt chung áp dụng chung như đối với người đã thành niên
Tệ nạn xã hội ở Việt Nam “phong phú” về chủng loại, thường có các loại : • - Tệ nạn cờ bạc. • - Tệ nạn người lang thang. • - Tệ nạn rượu chè bê tha, ăn uống linh đình. • - Tệ nạn tảo hôn. • - Tệ nạn tham nhũng. • - Tệ nạn mại dâm. • - Tệ nạn nghiện ma túy.
* Tội phạm vị thành niên nói chung tại TP.HCM qua các năm • - Năm 2004: 1.135 đối tượng • Năm 2005: 1.181 đối tượng • - Năm 2006: 1.237 đối tượng • - Năm 2007: 1.291 đối tượng • - Năm 2008: 1.390 đối tượng . • Trình độ học vấn của tội phạm vị thành niên trong các băng nhóm tội phạm vị thành niên: • + Không biết chữ: 9,82%. • +Tiểu học: 23,64%. • + Phổ thông cơ sở: 14,24% • + Phổ thông trung học: 22,28%
Phần II • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHỊ QUYẾT 09 VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM
4. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: • * PHÁT ĐỘNG NHÂN DÂN THAM GIA PHÁT HỆN,TỐ GIÁC TP, GIÁO DỤC NGƯỜI PT, VẬN ĐỘNG NGƯỜI PT RA TỰ THÚ. • * TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PL VỀ PCTP NÂNG CAO Ý THỨC TÔN TRỌNG PL • * TRIỂN KHAI ĐỒNG BỘ CÁC BIỆN PHÁP PNTP • * ĐẤU TRANH CHỐNG CÁC LOẠI TP CÓ TỔ CHỨC, TỘI PHẠM HÌNH SỰ NGUY HIỂM,, • * NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC NGƯỜI PHẠM TỘI • * TỔ CHỨC HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG PCTP • XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG VBPL • Thựchiện 6 đềáncụthểnhưsau
ĐỀ ÁN 1: Phátđộngtoàndânthamgiaphòngngừa, pháthiện ,tốgiáctộiphạm,cảmhoágiáodục,cảitạongườiphạmtộitạigiađìnhvàcộngđồngdâncư Mụctiêucủađềán: HuyđộngsứcmạnhcủatoàndâncùngvớiNhànướcđấutranhcóhiệuquảvớicácloạitộiphạm, xâydựngmôitrườngxãhộilànhmạnh Nội dung củađềán: Tuyêntruyền,phổbiếnchủtrương, phátđộngtoàndânđoànkếtthamgiaPhòngngừa, Pháthiện,Tốgiáctộiphạm, Làmtốtcôngtácgiáodụccảitạongười PT tạicộngđồngdâncư
ĐỀ ÁN 2: • XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM,TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM CÔNG DÂN VỀ BẢO VỆ AN NINH TRẬT TỰ • Mụctiêucủađềán: Đảmbảotínhhiệuquả,đồngbộ ,cụthểvàkhảthicủavănbảnphápluật,độngviên ,thúcđẩyvaitròtíchcực,chủđộngcủatoànthểcánbộvànhândântrongđấutranhphòngngừa,trấnáptộiphạm • Nội dung củađềán: Tậptrungràsoáthệthốngvănbản qui phạmphápluật,khẩntrươngsửađổibổ sung vàxâydựngmớicácvănbản qui phạmPL,tậptrungtuyêntruyềnchủchương,biệnphápcủachínhphủvềphòngchốngtộiphạm • * Tìnhtrạng 8 khôngcủavănbản qui phạmphápluật VN: • Khôngcụthể - Khôngrõràng • Khôngnhấtquán - Không minh bạch • Khôngtiênliệutrướcđược - Khônghợplí • Khônghiệuquả - Khônghiệulực