280 likes | 700 Views
DẠY HỌC HỌC SINH KHIẾM THÍNH. Tập huấn:. Nội dung. Học sinh khiếm thính trung học là những học sinh đang theo học ở trường trung học bị suy giảm sức nghe, hạn chế khả năng giao tiếp và ảnh hưởng tới quá trình nhận thức.
E N D
DẠY HỌCHỌC SINH KHIẾM THÍNH Tập huấn:
Nội dung Học sinh khiếm thính trung học là những học sinh đang theo học ở trường trung học bị suy giảm sức nghe, hạn chế khả năng giao tiếp và ảnh hưởng tới quá trình nhận thức. Trẻ khiếm thính là trẻ bị giảm ít hay nhiều, hoặc toàn bộ sức nghe, khiến trẻ I: Tìm hiểu chung về HSKT 1. Khái niệm
2: Những khó khăn mà khiếm thính gây nên đối với HSKT cấp trung học. Ngôn ngữ chậm phát triển Khó khăn trong học tập Khó hòa nhập cộng đồng Khó khăn tìm kiếm việc làm và tạo dựng cuộc sống
3: Đặc điểm của HSKT trung học * Thính giác hạn chế * Thị giác phát triển mạnh hơn học sinh bình thường. * Khả năng nhận thức : nhận thức bình thường những kiến thức mang tính tái hiện, gặp khó khăn khi đòi hỏi tư duy logic, trừu tượng. * Nhu cầu giao tiếp rất phát triển. Nếu các em được hòa nhập và giao tiếp thường xuyên thì khả năng phát triển sẽ rất tốt.
II: Dạy học HSKT cấp trung học. 1: Phát triển kĩ năng đặc thù cho HSKT cấp trung học • * Tận dụng khả năng nghe còn lại để phát triển ngôn ngữ nói cho HSKT • * Tận dụng mọi cơ hội để HSKT được học NN nói • * Phát triển NN nói cho HSKT càng sớm càng tốt • * Tạo cơ hội hòa nhập cộng đồng cho HSKT
2: Những khó khăn HSKT gặp phải khi học nói Lẫn các phụ âm Lẫn các nguyên âm Hình miệng Thanh điệu
3: Đặc điểm tiếng nói của HSKT Giọng: khó nghe, giọng mũi, giọng ồm, hai giọng (lúc cao, lúc thấp) Ngữ điệu: rời rạc, lên xuống tùy hứng Ngữ âm: phát âm không về hình miệng, khó phát âm, phát âm không đầy đủ các thanh điệu TV Ngữ pháp: nói theo cách hiểu, đảo ngược cấu trúc ngữ pháp Từ vựng: nghèo nàn Ngôn ngữ nói nghèo nàn NNKH( ngôn ngữ kí hiệu) phát triển không thua kém HSBT nếu có môi trường phát triển thuận lợi
* Ngồi gần người giao tiếp, đủ ánh sáng để trẻ có thể nghe và nhìn thấy người giao tiếp và các bạn khác. * Chú ý tới cả sự tương tác với trẻ khiếm thính và trẻ nghe bình thường. * Ngồi cạnh bạn có thể giúp đỡ * Nói bình thường, giọng nói vừa phải * Nên kết hợp tiếng nói, NNKH để làm cho HS hiểu mình và ngược lại cần hiểu HS qua cách diễn đạt của HS. * Thường xuyên động viên khuyến khích trẻ 4: Phương pháp giao tiếp với HSKT
Nói chuyện với HSKT ở mọi lúc mọi nơi, tạo cơ hội bình đẳng tham gia các hoạt động và nói chuyện bình thường như với HS khác Nói chuyện với HSKT nên đối diện và ở khoảng cách gần để giúp các em nghe rõ lời nói và đọc được hình miệng. HSKT đeo MTT đảm bảo MTT luôn hoạt động tốt. Nên nói chuyện trong môi trường yên tĩnh, tránh xa những nơi ồn ào: tiếng xe cộ, chỗ đông người, tiếng nhạc ầm ĩ,... Thường xuyên khen, động viên HS kịp thời
5: Phát triển kỹ năng đặc thù cho HSKT Tận dụng triệt để khả năng nghe còn lại Đọc hình miệng Chữ cái ngón tay Ngôn ngữ kí hiệu
6: Các bước tiến hành dạy đọc hiểu cho HSKT Bước 1. Đàm thoại định hướng chủ đề bài đọc: sử dụng trực quan, khai thác tiêu đề, tưởng tượng suy đoán nội dung, chia sẻ trải nghiệm Bước 2. Nhận diện các đoạn ý Bước 3. Xác định các câu, từ quan trọng & làm rõ nghĩa Bước 4. Luyện đọc/thể hiện văn bản Bước 5. Rút ra đại ý bài đọc, so sánh với định hướng ban đầu Bước 6. Rút ra ý nghĩa của bài học, phản hồi. Bước 7. Cho bài tập về nhà
III: Điều chỉnh nội dung dạy học hòa nhập học sinh khiếm thính trung học. 1: Mục đích: Giúp HSKT có hứng thú học tập và học tập có hiệu quả trên cơ sở sử dụng tối đa các kiến thức và kĩ năng lĩnh hội tri thức.
2: Những vấn đề cần điều chỉnh và hình thức dạy học Điều chỉnh mục đích và yêu cầu Điều chỉnh nội dung Điều chỉnh về phương pháp giảng dạy ( thuyết trình, thảo luận nhóm) Điều chỉnh về cách thiết kế bài học và đồ dùng dạy học Điều chỉnh về phong cách giảng dạy Điều chỉnh về cách đánh giá kết quả học tập của HSKT Điều chỉnh môi trường học tập
3: Tổ chức hợp tác nhóm có học sinh khiếm thính Về các thành viên trong nhóm: chọn những bạn thân với HSKT. Phân công nhiệm vụ trong nhóm: công bằng, cần tránh hiện tượng để HSKT ngồi chơi.( không nên giao nhiệm vụ cho HSKT những vấn đề khó) Quá trình trao đổi nhóm: tạo điều kiện cho HSKT phát biểu ( chấp nhận nhiều hình thức biểu đạt) Đánh giá kết quả: động viên khích lệ HSKT
IV: Thiết kế bài dạy và đánh giá học sinh 1: Thiết kế bài dạy a: Ở phần mục tiêu: ngoài mục tiêu chung có mục tiêu riêng ( dành cho học sinh hòa nhập) b: Trong phần tiến trình dạy học: những kiến thức cần chốt lại cho HSKT thì đánh dấu sao( *) c: Trong phần cũng cố: Nên có câu hỏi về nhà cho HSKT
2: Cách đánh giá Vận dụng Thông tư 58- Đánh giá xếp loại ( Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, năm 2012)
Điều 14. Đánh giá học sinh khuyết tật 1. Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và sự tiến bộ của học sinh là chính. 2. Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trìnhgiáo dục THCS, THPT được đánh giá, xếp loại theo các quy định như đối với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập. 3. Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu của chương trình giáo dục THCS, THPT được đánh giá dựa trên sự nỗ lực, tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này.
tªn tªn g×? t«i b¹n chµo
Tªn t«i lµ Hµ. Chµo b¹n! B¹n tªn lµ g×?