620 likes | 1.67k Views
Kỹ thuật Vi sinh vật. TS. Lê Thị Thúy Ái. Bộ môn Vi sinh – ĐHKHTN-HCM. Năm học 2009-2010. Mục tiêu. Cung cấp kiến thức cơ bản giúp tiếp cận các nguyên tắc và kỹ thuật thao tác trên VSV. A. Nội dung bài giảng. I/ Phân lập VSV. II/ Đặc trưng hóa và Định danh VSV.
E N D
Kỹ thuật Vi sinh vật TS. Lê Thị Thúy Ái Bộ môn Vi sinh – ĐHKHTN-HCM Năm học 2009-2010
Mục tiêu Cung cấp kiến thức cơ bản giúp tiếp cận các nguyên tắc và kỹ thuật thao tác trên VSV
A. Nội dung bài giảng I/ Phân lập VSV II/ Đặc trưng hóa và Định danh VSV III/ Nuôi cấy VSV IV/ Kiểm tra hoạt tính và sản phẩm từ VSV
V/ Cố định và tạo chế phẩm VSV VI/ Thao tác Di truyền VSV phục vụ ứng dụng B. Seminar của Sinh viên Sinh viên sẽ trình bày seminar theo tài liệu nghiên cứu
Sinh viên: Ghi chú ngắn gọn và có tính hệ thống Tiếp cận bài giảng "Vấn đề đặt ra" • Nguyên tắc Quan trọng! • Nội dung • Xem xét vài trường hợp điển hình
Tiếp cận seminar " đề tài nghiên cứu" • mục tiêu • giải pháp • nội dung 5-10 Sinh viên/ nhóm
Vi sinh vật gồm ? Có cấu trúc tế bào . Vi khuẩn . Tảo . Động vật nguyên sinh Protozoa . Nấm mốc . Nấm men Không có cấu trúc tế bào . Virus (< 0.2µm)
I. Phân lập Vi sinh vật " Sự phân tách 1 đối tượng từ hỗn hợp" Tại sao phải phân tách? Dòng thuần khiết với các đặc tính đồng nhất, ổn định là nguồn vật liệu trong nghiên cứu: - Đặc trưng hóa VSV - Định danh VSV - Nuôi cấy
Các nội dung chính trong phân lập: a. Nguồn phân lập b.Cách phân tách c. Thiết kế môi trường phân lập d. Nuôi cấy tăng trưởng
a. Nguồn phân lập rất đa dạng Nguồn phân lập Mục tiêu VSV đặc thù cho sinh thái vùng Tìm lòai mới, độc đáo Thu nhận enzyme Sản phẩm thứ cấp
a. Nguồn phân lập rất đa dạng Mẫu đất, nước, rễ cây, bầu phấn hoa, u sần trên lá, ruột côn trùng, san hô..... Thu mẫu gì? Rừng nguyên sinh, thủy vực ô nhiễm (sắt, S,....) Điều kiện cực đoan: lạnh, nóng, pH acid Mẫu bệnh phẩm.... Ở đâu?
b. Cách phân tách - Tiền xử lý mẫu: loại bỏ những thành phần không mong muốn, phá vỡ keo đất,... - Đồng nhất mẫu: trộn nhiều mẫu, nghiền, giã .... - Pha loãng mẫu và trải, hoặc ria
c. Môi trường phân lập Công thức chung cho môi trường nuôi cấy Nguồn Carbon Nguồn Nitơ Nguồn khoáng Đa lượng: C, H, O, N, P, S (chính), K, Ca, Mg, Fe (phụ), Vi lượng: Mn, Zn, Co, Mo, Ni, Cu Yếu tố tăng trưởng: vitamin, aa, purine
c. Môi trường phân lập Các nhóm môi trường Môi trường phổ quát (General purpose) Môi trường làm giàu (enrichment media) Môi trường chọn lọc (Selective media) Môi trường nhận diện (Differential media)
c. Môi trường phân lập • Môi trường phổ quát (General purpose) Môi trường thích hợp cho nhóm VSV: vi khuẩn, nấm mốc, xạ khuẩn Vd: Mt thích hợp cho hầu hết vi khuẩn là "Nutrient agar" - Gồm nguồn Carbon, nitơ hữu cơ và vitamin - Gồm nhiều thành phần tự nhiên không xác định như peptone, cao nấm men
c. Môi trường phân lập • Môi trường làm giàu (enrichment media) Môi trường dịch thể nhằm làm giàu số lượng (tạo ưu thế tăng trưởng) cho đối tượng đang quan tâm và hạn chế đối tượng khác Vd: mtTetrathionate broth, Selenite F broth
c. Môi trường phân lập Môi trường chọn lọc (Selective media) - mt khuyết thành phần • Vd: mt vô đạm nhằm chọn lọc vi khuẩn cố định nitơ tự do (N2) Môi trường rắn thích hợp cho tăng trưởng đối tượng này nhưng hạn chế với đới tượng khác - mt chọn lọc do độc tính (Selective toxicity) • Vd: bile salts chọn lọc cho Enterobacteriaceae
Môi trường nhận diện (Differential media) c. Môi trường phân lập Làm hiện ra các đặc tính đặc trưng của 1 nhóm cho phép phân biệt với nhóm khác Vd: Mt Mac Conkey´s gồm có peptone, lactose, agar, đỏ trung tính giúp nhận diện khả năng lên men lactose và khuẩn lạc có màu hồng
d. Nuôi cấy tăng sinh - Chọn môi trường - Chọn điều kiện nuôi cấy: nồng độ oxy, pH,nhiệt độ...
d. Nuôi cấy tăng sinh Hiếu khí Hai điều kiện nuôi điển hình Yếm khí
d. Nuôi cấy tăng sinh Hiếu khí • Nuôi cấy bề mặt (trên thạch) • Nuôi cấy lỏng với hệ thống lắc
Kỵ khí d. Nuôi cấy tăng sinh • Môi trường có chất khử • Bình kỵ khí • Nuôi lỏng sâu
Candle Jar • Reduce oxygen levels • Provides more CO2 • Microaerophilics
Nhuộm tế bào a. Hình thái/ quan sát Nhuộm base Nhuộm acid Nhuộm đơn Nhuộm đa Nhuộm cấu trúc
Basic Dye • Works best in neutral or alkaline pH • Bacterial cell wall has slight negative charge at pH 7 • Basic dye (positive) attracted to cell wall ( negative) • Crystal violet, methylene blue, safranin
Acidic Dye • Chromophore repelled by negative cell wall • Background is stained, bacteria are colorless • Negative stain-look at size, shape • Acidic dye will stain bacteria if grown at lower pH • Eosin, India ink
Nhuộm đơn • One dye, one step • Direct stain using basic dye • Negative stain using acidic dye
Nhuộm đa (Mẫu gồm nhiều chủng khác biệt) • Nhuộm với nhiều lọai thuốc nhuộm • Nhuộm Gram và acid • Đếm và xác định trên lam
Nhuộm cấu trúc • Xác định cấu trúc ở trong hoặc trên tế bào • Thành phần tế bào được nhuộm bởi các màu khác nhau
III. Nuôi cấy VSV Xác lập và Tối ưu hóa điều kiện nuôi Hệ thống nuôi cấy lớn Nguyên liêu nuôi cấy công nghiệp
Mục đích nuôi cấy Thu nhận sinh khôi Lên men thu sản phẩm
Công nghệ nuôi VSV Rẻ tiền, hiệu quả