500 likes | 2.12k Views
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. Chương 3 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM. Kết cấu : 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH. 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam.
E N D
Chương 3TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘLÊN CNXH Ở VIỆT NAM Kết cấu : • 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của CNXH. • 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam. • 3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH trong công cuộc đổi mới hiện nay. • Thời gian quy định: 6 tiết (4 tiết giảng và 2 tiết xêmina)
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CNXH 1.1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam • Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ phương diện kinh tế. • Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ khát vọng giải phóng dân tộc và nhu cầu giải phóng con người một cách triệt để.
Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ văn hoá. • Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức. • Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng về CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam. • Hồ Chí Minh nhận thức tính tất yếu và bản chất của chủ nghĩa xã hội là kết quả tác động tổng hợp của các nhân tố: truyền thống và hiện đại; dân tộc và quốc tế; kinh tế, chính trị, đạo đức, văn hoá.
1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất đặc trưng của CNXH • Quan điểm của các nhà kinh điển. • Quan điểm của Hồ Chí Minh: • Chế độ xã hội do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất; một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, một xã hội công bằng, hợp lý; là công trình tập thể của nhân dân do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của CNXH 1.3.1. Mục tiêu cơ bản Mục tiêu chung của CNXH là độc lập tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Tính ưu việt hơn hẳn so với các chế độ xã hội đã tồn tại trong lịch sử, chỉ ra mục tiêu giải phóng con người một cách toàn diện. Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao đời sống cho nhân dân.
Mục tiêu cụ thể: • Về chính trị, xây dựng chế độ nhân dân lao động làm chủ, Nhà nước thực sự của dân, do dân, vì dân. • Về kinh tế, phát triển công-nông nghiệp hiện đại, khoa học-kỹ thuật tiên tiến, cách bóc lột xoá bỏ dần, đời sống vật chất của nhân dân ngày càng cải thiện. • Về văn hoá – xã hội, phát triển giáo dục, nâng cao dân trí, phát triển văn hoá nghệ thuật… • Về con người: trước hết Người quan tâm đến tư tưởng XHCN, có đức và tài.
1.3.2. Về động lực của CNXH: phát huy các nguồn động lực về vật chất và tư tưởngcho việc xây dựng CNXH. Gồm động lực bên trong và động lực bên ngoài. • Động lực bên trong: Vốn, Khoa học kỹ thuật, Con người – là động lực quan trọng và quyết định. • Nguồn lực con người phải phát huy trên cả hai phương diện: cộng đồng và cá nhân. • Coi trọng động lực lợi ích kinh tế.
Tác động cả chính trị và tinh thần của người lao động. Người coi trọng cả văn hoá, khoa học, giáo dục là động lực không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội. • Sử dụng vai trò điều tiết của các nhân tố khác như: văn hoá, đạo đức, pháp luật đối với hoạt động của con người. • Động lực bên ngoài: sức mạnh thời đại, ĐKQT • Khắc phục lực cản, yếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn năng lượng vốn có của chủ nghĩa xã hội.
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam • Quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về TKQĐ. • Tư tưởng Hồ Chí Minh: • Tính quy luật chung và đặc điểm cụ thể của mỗi nước khi bước vào thời kỳ quá độ • Hồ Chí Minh lựa chọn hình thức quá độ gián tiếp và chỉ ra đặc điểm, mâu thuẫn, độ dài của thời kỳ quá độ.
Nhiệm vụ lịch sử và nội dung xây dựng CNXH ở Việt Nam: - Nhiệm vụ lịch sử: xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới mà xây dựnglà chủ yếu và lâu dài - Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội: • Chính trị: tăng cường sự lãnh đạo của Đảng • Kinh tế … • Văn hoá - xã hội … - Các nhân tố đảm bảo thắng lợi của CNXH ở Việt Nam
2.2. Bước đi và biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam Hồ Chí Minh đề ra 2 nguyên tắc có tính phương pháp luận: • Một là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là hiện tượng mang tính quốc tế… • Hai là, xác định bước đi, biện pháp phải xuất phát từ điều kiện cụ thể của nước ta.
2.2.1. Bước đi Qua nhiều bước “bước ngắn, bước dài tuỳ theo hoà cảnh…”; mặt khác lại phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên CNXH. Các bước cụ thể: • Nông nghiệp • Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp • Đặc biệt lưu ý vai trò của công nghiệp hoá.
2.2.2. Phương pháp, biện pháp tiến hành. Cụ thể: • Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. • Kết hợp xây dựng và bảo vệ, tiến hành hai nhiệm vụ chiến lược ở hai miền khác nhau. • Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm. • Biện pháp cơ bản lâu dài là đem tài dân, sức dân, của dânđể làm lợi cho dân.
3. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHVỀ CNXH VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY 3.1. Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội 3.2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực để thực hiện CNH – HĐH đất nước. 3.3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. 3.4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, thực hiện cần kiệm để xây dựng CNXH.
HẾT Chóc c¸c em häc tèt