1 / 31

LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG

LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG. Biên soạn: Lê Mai Hương. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG. 1 Khái niệm h ợp đồng 1.2 Hệ thống luật hợp đồng Việt Nam 1.3 Giao kết hợp đồng 1.4 Hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu 1.5 Vi ph ạm hợp đồng – Chế tài do vi phạm HĐ. 1. 1 HỢP ĐỒNG LÀ GÌ?.

nikita
Download Presentation

LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. LÝ THUYẾT VỀ HỢP ĐỒNG Biên soạn: Lê Mai Hương

  2. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG • 1 Kháiniệm hợp đồng • 1.2 Hệ thống luật hợp đồng Việt Nam • 1.3 Giaokếthợpđồng • 1.4 Hiệulựccủahợpđồngvàhợpđồngvôhiệu • 1.5 Vi phạm hợp đồng – Chế tài do vi phạm HĐ

  3. 1. 1 HỢP ĐỒNG LÀ GÌ? 1. Thốngnhấtýchí 2. Phátsinhquyềnvànghĩavụpháplý Thoảthuận (Camkết) MọiHĐđềulàsựthoảthuậnnhưngkhôngphảimọisựthoảthuậnđềulàHĐ! Sựthốngnhấtýchíphảiđượcthểhiệnrabênngoàibằngmộthìnhthứccụthể (lờinói, vănbản, hànhvi)

  4. 1.2 HỆ THỐNG LUẬT HỢP ĐỒNG VN • Thơì kỳ trước 1.7.1996 • 2. Thời kỳ từ 1.7.1996 đến 31.12.2005 • 3. Thời kỳ từ 1.1.2006

  5. THỜI KỲ TRƯỚC 1.7.1996 (TRƯỚC BLDS) Quanhệtiêudùng Quanhệkinhdoanh PLHĐDS 1991 PLHĐKT 1989 HệthốngTrọngtàikinhtếnhànước (SaunàythaybằngToàkinhtế) Hệthống Toàdânsự

  6. TỪ 1.7.1996 (KHI CÓ BLDS) ĐẾN TRƯỚC 1.1.2006 Quanhệtiêudùng Quanhệkinhdoanh PLHĐKT BLDS PLHĐKT 25.9.1989 BLDS 28.10.1995 1.7.1996 LTM LTM 10.5.1997 1.1.1998 1. 2. PLHĐKT BLDS 3. LTM

  7. PLHĐKT BLDS 1. LTM CoiBLDS - PLHĐKTđộclập, tồntạisongsong. ChỉthừanhậnsựgiaothoagiữaLTMvàPLHĐKT - BLDS Hệquảpháplý TừchốiápdụngcácquiđịnhcủaBLDStrongcáctranhchấpkinhtế Phêphán Trênthựctế, PLHĐKTcónhiềukhoảngtrống, cónhiềuquiđịnhquálạchậu. LTMcũngcónhiềukhoảngtrốngđòihỏiphảiápdụngcácquiđịnhcủaBLDS. MâuthuẫnvớiĐiều 3 LTM Điều 80 LuậtBanhànhcácVBQPPL!

  8. BLDS PLHĐKT 2. LTM KhôngthừanhậnBLDSlàluậtgốc, nghĩalàvẫncoiBLDSvàPLHĐKTtồntạiđộclậpsongchấpnhậncómộtsốnguyêntắcgiốngnhau! Hệquảpháplý ChấpnhậnsửdụngcácquiđịnhcủaBLDStrongtrườnghợpLTMvàPLHĐKTkhôngquiđịnhnhưngvớitínhchấtlàápdụngtươngtựluật, mangtínhthamkhảo ! Phêphán Trênthựctế, PLHĐKTcónhiềukhoảngtrống, cónhiềuquiđịnhquálạchậu. LTMcũngcónhiềukhoảngtrốngđòihỏiphảicoiBLDSlàluậtgốcđểcónguyêntắcápdụngtrongmọitrườnghợp. MâuthuẫnvớiĐiều 3 LTM

  9. BLDS 3. BLDSphảiđượccoilàluậtchung, cácluậtkhácđượccoilàluậtchuyênngành PLHĐKT LTM Căncứ 1. Đ.1, đoạn 2 BLDS: giaolưuDS - quanhệDSphảiđượchiểutheonghĩarộng. 2. Đ.394 BLDSđưarađịnhnghĩaHĐtheonghĩarấtrộng! 3. Phùhợpvớiluậtphápthếgiới. 4. Điều 3 LTM! Hệquảpháplý • Quitắcriêngphủđịnhchung • NhữngvấnđềluậtchuyênngànhkhôngquiđịnhthìápdụngBLDS. • Quitắcluậtmớiphủđịnhluậtcũ ???

  10. TỪ 1.1.2006 (TỪ KHI BLDS SỬA ĐỔI CÓ HIỆU LỰC) • BLDS LÀ LUẬT GỐC, CÁC LUẬT KHÁC LÀ LUẬT CHUYÊN NGÀNH • QUY TẮC: • Riêng phủ định chung • Áp dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định LTM là luật chuyên ngành trong mối quan hệ với BLDS nhưng cũng được xem là luật chung điểu chỉnh các hợp đồng phát sinh trong KDTM BLDS Các luật chuyên ngành cụ thể: LKDBH, LCTCTD, BLHH, LXD, LCK, LKDNO…

  11. CẦN NHỮNG LƯU Ý GÌ KHI LỰA CHỌN VÀ ÁP DỤNG LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HĐ? • GDđó chịu sự điều chỉnh của Luật trong nước hay luật nước ngoài ? • GDđó rơi vào lĩnh vực nào (mua bán, thuê, tín dụng, bảo hiểm…) ? (nhằm tìm luật chuyên ngành trực tiếp điều chỉnh). Quy tắc áp dụng luật: • Riêng phủ định chung • Ap dụng BLDS khi các luật chuyên ngành không có quy định.Lưu ý, vì LTM trong mối quan hệ với BLDS là luật chuyên ngành nhưng nó cũng được xem là luật chung cho các giao dịch trong hoạt động thương mại, nên phải xem GD đó có chịu sự điều chỉnh của LTM không. Xem Điều 4 LTM để hiểu nguyên tắc áp dụng. • Đối với một giao dịch (đã hoặc sẽ thực hiện) cần xác định chính xác thời điểm phát sinh giao dịch nhằm xác định luật áp dụng (vd: Giao dịch về nhà ở phát sinh trước 1.7.1991 chịu sự điều chỉnh của NQ 58, nếu có người VN định cư ở nước ngoài tham gia thì chịu sự điều chỉnh của NQ 1037…) Đối với giao dịch phát sinh trước 1.1.2006, cần phân biệt đó là HĐ dân sự hay HĐ kinh tế để xác định luật áp dụng cho chính xác

  12. TRÍCH MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT MỚI • Điều 1 BLDS: • BLDS quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền, nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự) • Điều 4 LTM: • Hoạt động thương mại phải tuân theo Luật thương mại và pháp luật có liên quan • Hoạt động thương mại đặc thù được quy định trong luật khác thì áp dụng các quy định của luật đó • Hoạt động thương mại không được quy định trong Luật thương mại và trong các luật khác thì áp dụng các quy định trong BLDS

  13. BLDS Luật chung LTM BLHH Luật chuyênngành LKDNO LCTCTD BLLĐ LKDBH LXD Quytắc: 1. Riêngphủđịnhchung! 2. Nếu một vấn đề luật riêng không quy định thì áp dụng luật chung

  14. Giaodịchdânsự (Đ.121-138) Cácđiềukiệngiaokết, thựchiệnHĐ (Đ.388-427) ... Quy phạmchung mua bán Thuê Quyphạm chuyênbiệt Vay Quytắc: 1. Riêngphủđịnhchung! 2. NếuHĐkhôngthuộcHĐthôngdụng (cótên) thìápdụngquyphạmchung, vàápdụngtươngtựluật!

  15. 1.3 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 1.2.1. Phânbiệtđềnghịđàmphán (thươnglượng) vớiđềnghịgiaokếtHĐ 1.2.2 Xácđịnhchấpnhậngiaokếthợpđồng 1.2.3 Sửađổi, bổsungđềnghịgiaokếthợpđồng, chấpnhậnđềnghịgiaokếthợpđồng 1.2.4 ChấmdứthiệulựccủađềnghịgiaokếtHĐvàchấpnhậnđềnghịgiaokếtHĐ 1.2.5 Thờiđiểmgiaokết

  16. 1.2.1 PhânbiệtĐềnghịđàmphán (thươnglượng) vớiĐềnghịgiaokếtHĐ (chàohàng) + Thể hiện rõ ý định giao kết HĐ ? + Ý chímuốnràngbuộc ? (Khôngcóbảolưu?) + Người được đề nghị được xác định cụ thể?(Có bắt buộc phải nêu thời hạn trả lời???)

  17. 1.2.2 Xácđịnhchấpnhậngiaokếthợpđồng + Trả lời có nằm trong thờihạncủađềnghịgiaokết ? + Chấp nhận vô điều kiện hay có sửa đổi mới?

  18. Bài học gì? • Khi soạn thảo các đơn chào hàng, lưu ý tính pháp lý của nó, tuỳ thuộc vào việc có muốn chịu sự rang buộc pháp lý hay không để soạn thảo cho chuẩn xác. (ví dụ, nội dung chủ yếu, phương thức xác nhận hợp đồng…) Nếu không muốn bị ràng buộc về mặt pháp lý, tốt hơn hết nên đưa ra các bảo lưu: ví dụ, bản chào hàng này không có giá trị hợp đồng, chỉ có giá trị như một đề nghị đàm phán… • Lưu ý những đặc thù của pháp luật Việt Nam về giao kết hợp đồng

  19. 1.2.5 Thờiđiểmgiaokết HĐgiữacácbêncómặt (Điều 401-404- 405) Thoảthuận Buộccông chứng, chứng thực, đăng kíhoặcchophép không? Buộcgiaokết bằngVBkhông? Ko Có Có Ko Ko Luật có quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ không? Luật có quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ không? Có Có Có Ko Giaokếtkhiđã côngchứng đăngkýv.v (Đ401,k2) Giaokết khihaibên kývãnbản (Đ401,k2) Giaokếtkhithoả thuậnxongND hợp đồng (Đ404,k3)

  20. 1.2.5 ThờiđiểmgiaokếtHĐgiữacácbênvắngmặt Chấpnhậnđềnghị? Đềnghịgiaokết Có Chấpnhậntoànbộ? Đềnghị mới Có Ko Chấpnhậntrongthờihạn? Có Buộccôngchứng, chứngthực, đăng kíhoặcchophépkhông? Buộcgiaokết bằngVBkhông? Ko Có Ko Có Luật có quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ không? Luật có quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ không? Ko Ko Ko Có Có Giaokếtkhithoả thuậnxongND hợp đồng (Đ404,k3) Giaokếtkhiđã côngchứng đăngkýv.v (Đ401,k2) Giaokết khihaibên kývãnbản (Đ401,k2)

  21. 1.3 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG * Phânbiệtvôhiệu Vôhiệutuyệtđối - tươngđối • Khác nhau: • Chủ thể có quyền khởi kiện yêu cầu tuyên HĐ vô hiệu • Thời hiệu: vô hiệu tuyệt đối không áp dụng thời hiệu • Cơ bản giống nhau về hậu quả pháp lý: mọi HĐ khi bị tuyên vô hiệu đều bị coi là chưa từng tồn tại, các bên phải hoàn trả nhau những gì đã nhận Vôhiệutoànbộ - từngphần

  22. 1.3 HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG * Các trường hợp vô hiệu: (Đ.122 -138 ; Đ.410- 411 BLDS) • Nội dung, mục đích vi phạm điều cấm của PL, trái đạo đức xã hội • Đối tượng không thể thực hiện được • Không có năng lực hành vi • Ý chí không tự nguyện (nhầm lẫn, lừa dối, đe doạ…) • Không tuân thủ hình thức bắt buộc, nếu PL quy định hình thức này là điều kiện có hiệu lực của HĐ (Điểm mới nhất của BLDS 2006!)

  23. KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG HĐvôhiệu (tuyệtđối ,toànbộ) Thoảthuận (Đềnghị +chấpnhận) Nộidungchủyếu viphạmđiềucấmPL) HĐvôhiệu (tuyệtđối ,mộtphần) Nộidungkhác viphạmđiềucấmPL) Ko Nộidungphù hợpPL ? HĐvôhiệu (tuyệtđối , toànbộ ) Có Ko Mụcđíchphù hợpPL ? Có Ko HĐvôhiệu (tươngđối , toànbộ ) NănglựcH.Vi? Nhầmlẫn Có Ko Ýchíđầyđủ? Lừadối HĐvôhiệu (tươngđối) Có Đedoạ Ko Hìnhthức tựdo? Tuân thủ ht bắt buộc và luật quy định ht này là Điều kiện có hiệu lực của HĐ? có HĐvôhiệu “treo” ( Đ134 BLDS) Có Ko CÓ HIỆU LỰC

  24. KIỂM TRA HIỆU LỰC HỢP ĐỒNG (tiếp theo) • Trường hợp hợp đồng ký kết thông qua người đại diện: • Pháp lệnh hợp đồng kinh tế không còn hiệu lực nên không áp dụng Điều 8 PL này (hợp đồng vô hiệu do người ký kết không đúng thẩm quyền). Mọi trường hợp, phải áp dụng nguyên tắc quy định tại Điều 145 BLDS về giao dịch do người không có thẩm quyền xác lập, và Điều 146 BLDS 2006 về giao dịch do người đại diện xác lập vượt quá thẩm quyền. • Tuy nhiên, vẫn cần xác định thẩm quyền của người đại diện vì HĐ do người không có (vượt quá) thẩm quyền ký kết không làm phát sinh nghĩa vụ ràng buộc của người được đại diện, trừ phi người này đồng ý [hoặc biết mà không phản đối].

  25. MỘT SỐ LƯU Ý VỀ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU * Lưuýmộtsốtrườnghợpvôhiệu • Nội dung HĐ vi phạm điều cấm của PL: Hiểu “điều cấm của PL như thế nào, vd: Chứcnăngkinhdoanh ? Theo tinh thần BLDS mới thì sao? • Hìnhthứchợpđồng: Lưu ý điểm mới của BLDS • Hợp đồng chính - hợp đồng phụ. Lưu ý điểm mới của BLDS (các giao dịch bảo đảm - Điều 410 k.2) * Hậuquảpháplýcủahợpđồngvôhiệu • Giữacácbên: Đ.137 BLDS • Đốivớibênthứba: Đ. 138 BLDS • BồithườngthiệthaikhiHĐvôhiệudolỗimộtbên

  26. 1.4 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Cóhiệulực Đúng Đàmphán Kýkết Thựchiện Chấmdứt Khôngđúng CHẾ TÀI ? ? Cầm giữ TS (Đ.416) Buộcthực hiệnHĐ (Đ.412-414) Đơn phương chấm dứt HĐ (Đ.426) Huỷ bỏHĐ (Đ.425) Phạt viphạm (Đ.422) Bồithường thiệthại (Đ.302-308) Phạtcọc

  27. CHẾ TÀI VI PHẠM HĐ TRONG LTM (ĐIỀU 292) • Buộc thực hiện đúng HĐ • Phạt vi phạm • Buộc bồi thường thiệt hại • Tạm ngừng thực hiện HĐ • Đình chỉ thực hiện HĐ • Huỷ bỏ HĐ

  28. 1.4.2 MỘT SỐ CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG Huỷ bỏ hợpđồng * Quyền huỷ bỏ HĐ được quy định khác nhau trong BLDS và LTM (Xem Đ. 425 BLDS, theo đó bên bị vi phạm chỉ có thể huỷ HĐ nếu hai bên đã thoả thuận vi phạm này là điều kiện để huỷ HĐ hoặc PL quy định đối với vi phạm này bên có quyền được huỷ HĐ. Trái lại, Đ.312 LTM quy định chế tài này được áp dụng trong các trường hợp hoặc các bên đã thoả thuận trước, hoặc một bên vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ. * Hậu quả pháp lý: HĐ coi như không tồn tại 1. Nghĩavụhoàntrả 2. Tráchnhiệmđốivớirủiro Đơnphươngchấm dứthợpđồng * Quyền đơn phương chấm dứt HĐ được quy định khác nhau 426 BLDS trong BLDS và LTM (Xem Đ.310 LTM và Đ. 426 BLDS • * Hậu quả pháp lý: HĐ chấm dứt kể từ thời điểm bên kia nhận được thông báo chấm dứt. Bên đã thực hiện NV có quyền yêu cầu bên kia thanh toán.

  29. Hànhviviphạmnghĩavụ NVnổi - NVngầm ! • Cóthiệthại  Hồsơchứngminhthiệthại (Đ.304 LTM) • Cómốiquanhệnhânquảgiữahànhviviphạmvàthiệthại  Thiệthạitrựctiếp • Cólỗi  Vềnguyêntắc, lỗisuyđoán! (Điều 302 BLDS) Lưu ý, Đ.303 LTM không cho lỗi là điều kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại) TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG HĐ (BLDS ĐIỀU 302-308, LTM Đ.303-305)

  30. 1. Thiệthạithựctế? Bồi thường toànbộ CóTNBT Có Không có TNBT 2. Hànhvikhôngthực hiệnnghĩavụHĐ? Ko 3.Quanhệnhânquả hànhvikhôngthực hiệnnghĩavụ - thiệthại ? Cóquiđịnh (thoảthuậnhoặcPL) vềphạt, miễngiảmTNBT? Ko 4. Lỗi? (suyđoán) Có Quiđịnh phạt Quiđịnh Miễn Quiđịnh Giảm Lỗihỗn hợp Có thể ápdụngqui địnhphạt Miễn BT theomức độlỗi Giảm

  31. PHẠT VI PHẠM HĐ (Điều 422 BLDS - Điều 301-302 LTM) • Mứcphạt : BLDS: không khống chế mức phạt, do các bên thoả thuân, LTM khống chế ở mức 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm. • QuanhệphạtHĐ - Bồithườngthiệthại 1. BLDS: khi có thoả thuận phạt vi phạm thì chỉ áp dụng cả bôì thường thiệt hại nếu có thoả thuận. Nếu không có thoả thuận về bồi thường thiệt hại thì bên bị vi phạm chỉ phải nộp tiền phạt vi phạm. 2. LuậtTM: nếu có thoả thuận phạt vi phạm, bên bị vi phạm có quyền áp dụng cả chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại.

More Related