610 likes | 880 Views
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TRẺ SƠ SINH. TS BS CKII HUỲNH THỊ DUY HƯƠNG GIẢNG VIÊN CHÍNH BỘ MÔN NHI-ĐHYD TP.HCM. MỤC TIÊU HỌC TẬP . Trình bày được các đặc điểm sinh lý: thần kinh, tim mạch, hô hấp, gan - thận, chuyển hóa, nội tiết, máu/sơ sinh.
E N D
ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ TRẺ SƠ SINH TS BS CKII HUỲNH THỊ DUY HƯƠNG GIẢNG VIÊN CHÍNH BỘ MÔN NHI-ĐHYD TP.HCM
MỤC TIÊU HỌC TẬP • Trình bày được các đặc điểm sinh lý: thần kinh, tim mạch, hô hấp, gan - thận, chuyển hóa, nội tiết, máu/sơ sinh. • Giải thích được: vì sao trẻ sơ sinh có sức đề kháng kém và dễ rối loạn điều nhiệt • Trình bày được các bước chăm sóc sức khỏe ban đầu
Đặc điểm của hệ thần kinh • Bắt đầu phát triển: tháng thứ hai/thai kỳ, chấm dứt lúc trẻ trưởng thành. • 4 giai đoạn phát triển: • Phân chia & di chuyển tế bào: tháng thứ 2 – 5/thai kỳ • Biệt hóa và số lượng TB: tháng thứ 5/thai kỳ 6 tháng tuổi • Myelin hóa dây thần kinh: sau sinh & kết thúc lúc 1 tuổi • Trưởng thành tổ chức não: sau khi ra đời & tiếp tục đến thành niên.
Đặc điểm của hệ thần kinh • Đạithểnão: rấtítnếpnhăn. (sinhcàng non, nếpnhăncàngít) • Chuyểnhóacủatếbàonão: • Bàothai: chuyểnhóa glucose chủyếu/ yếmkhí • Sausinh: bắtđầuchuyểnhóaáikhí, chưađồngđều/ cácvùng • Độthấmthànhmạchmáunãocao: do thiếu men Esterase carboxylic rấtdễbị XH não, nhấtlà ở vùngtiểunão/ trẻsinh non.
Đặc điểm của hệ thần kinh • Độ thấm của đám rối mạch mạc caoalbumin máu dễ thoát vào DNT albumin/ DNT của sơ sinh > người lớn 1-2g/l. • Trong quá trình trưởng thành: độ thấm dần, albumin trong dịch não tủy cũng dần còn 0.5g/l ở trẻ 3 tháng tuổi và 0,3g/l ở trẻ lớn.
Đặc điểm của hệ thần kinh • Sốtếbào/mm3não: dần/quátrìnhlớnlên, thểtíchtếbào, cácdâythầnkinhdàithêmvàphânchianhiềunhánh. • Nếunãobịtổnthươngsớm/ thờikỳsơsinh: rấtnhiềutếbàobịảnhhưởngvàdichứngthầnkinhsẽrấtnặng so vớitrẻlớn; • Nếutrẻbịsuydinhdưỡngsớm/ thờikỳsơsinh: tổchứcnãochậmpháttriển ảnhhưởngđếntríthông minh vàtươnglaicủatrẻtránhvàtíchcựcđiềutrịbệnhsuydinhdưỡng, hiệntượngthiếu oxy vàhạđườnghuyết ở trẻsơsinh
Đặc điểm về tim mạch • Bàothai: 46% máu/nhĩ P T qua lỗBotal; 42% máu/ĐMP ĐMCqua ÔĐMhạnchếlượngmáuvàophổibàothai. • Sausinh: lỗBotalvàốngthôngđộngmạchđượcđóngkín (vàingày), nhưngsẵnsàngmởtrởlạinếu: tăng PaCO2, giảm pH máu, tăngtỷlệ % shunt… • Lượngmáu/trẻsơsinh: 80-85ml/kg. • Tim tươngđối to, tỷlệtimngựcgần 50%. Thấtphải > thấttrái; ECG: trục P/ trẻđủtháng, trụcưuthế P/ trẻ non tháng
Đặc điểm về tim mạch • HA tốiđabìnhthường: 50-60 mmHg. • Độthấmthànhmạchcao (thiếu men Esterase carboxylic), rấtdễvỡ, (gan, phổi, não) • XH liênquanchặtchẽvới oxy máu; • Oxy máuquácao, PaO2 >150 mmHg, kéodài > 24 giờ mạchmáu co, hạnchếnuôidưỡngmô VD: trẻsinh non dưới 1500g cóthểbịmù do xơteovõngmạcmắtnếunuôilâungàytronglồngấpcótỷlệ oxy caotrên 40%
Đặc điểm về hô hấp • Bìnhthường: nhịpthở 40-60 lần/phút, rấtdễthayđổi • Rấtdễrốiloạnhôhấp TD nhịpthở/phòngcấpcứusơsinhrấtquantrọng • Theo Miller, nhịpthởổnđịnh/24 giờđầu: tiênlượngtốt; Ngượclại: tiênlượngxấu • Cóthểcócơnngừngthở < 15 giây: do vỏnãochưahoạtđộngtốttrongthờigianđầusausinh. Nếucơnngừngthởkéodài >15” vàtáidiễnsuyhôhấp
Đặc điểm về hô hấp • Thểtíchthởmỗilần/đủtháng: 30ml; sinh non< 1500g: 15ml. • Thểtíchthởtăngkhitrẻkhóc: • Trẻsinh non <1000g: rấtít • Từ 1000 đến 1500g: #30-60ml • Trên 2000g: 50-80ml • Trẻđủtháng: phổithundãntốt, ngực & bụngdiđộngcùngchiềutheonhịpthở. Suyhôhấpngực & bụngdiđộngngượcchiều. • Trẻsinh non: cóthểbịxẹpphổitừngvùngnhấtlà ở haibêncộtsốngsaulưngtimtáinênthayđổitưthếnằm
Neáu < 3 ñieåm: bình thöôøngNeáu töø 3-5 ñieåm: SHH nheïNeáu > 5 ñieåm: SHH naëng
Đặc điểm của gan • Gan bào thai: thùy T > thùy P. Sau sinh: gan P to ra (ứ máu) thùy P > thùy T ở trẻ đủ tháng. Ở trẻ non tháng: chênh lệch không rõ có thể đánh giá mức độ sinh non dựa vào đặc điểm này • Trong bào thai: là cơ quan tạo máu chủ yếu. Sau sinh: cơ quan chuyển hóa, với sự thay đổi lớn/ tổ chức gan. Trẻ sinh quá non: thay đổi này càng đột ngột
Đặc điểm của gan • Cắt rốn: áp lực máu vào gan đột ngột, máu oxy hóa của mẹ ngưngcác tế bào gan bị thiếu oxy đột ngột • Cắt rốn: máu gan bằng TM gan & TM cửa. Khi trẻ chưa ăn, máu ở TM cửa chảy chậm áp lực máu gan bị ứ đọng máucàng bị thiếu oxy
Đặc điểm của gan • Thờikỳsơsinh: hiệntượngpháhủy TB gan do thiếu oxy Transaminase cao, nhấtlàtrongnhữngngàyđầu • Các TB tạomáubịpháhuỷ, các TB chuyểnhóahìnhthànhdầnchứcnăngchuyểnhóacủaganchưahoànchỉnh, các men chuyểnhóachưađầyđủ, nhấtlà ở trẻsinh non • Glycuronyltransferase (chuyểnhóabilirubin GT thànhbilirubin TT & giúpgiảiđộcmộtsốthuốc): rấtít, càngítnếutrẻbịthiếu oxy, hạđườnghuyết. Thiếu men dễbịvàngda & dễbịngộđộcthuốc
Đặc điểm của gan • Khả năng kết hợp bilirubin mỗi ngày: 17mg/đủ tháng và 8-10mg/sinh non dưới 1500g vàng da do bilirubin GT rất ít gặp ở trẻ trên 6 tháng, biến chứng VD nhân gặp chủ yếu trong 15 ngày đầu • Khả năng kết hợp tùy thuộc vào lượng albumin/ máu trẻ rất dễ bị vàng da nặng và kéo dài nếu bị thiếu protid nói chung và albumin nói riêng • Cho trẻ ăn sớm hoặc nuôi ăn TM nếu không thể ăn được, để hạn chế vàng da
Đặc điểm của gan • Suy hô hấp: chuyển hóa glucose yếm khí nhiều a.lactic và pyruvic toan máu càng nặng, nhất là khi có hạ đường huyết • Thiếu thêm một số men khác như: men chuyển urea thành ammoniac, men chuyển hóa tysosin và phenylalamin • Anhydrase carbonic (AC): rất cần cho chuyển hóa của CO2. Sơ sinh thiếu men AC ứ đọng a. carbonic toan máu
Đặc điểm của thận • Bàothai: tếbàothận to, vuông, maomạchít, chứcnănglọckémmỏngdần, dẹp, maomạchtăngvàchứcnănglọcmớiđápứngyêucầu • Sơsinh: chứcnăngcầuthậnkém, giữlạihầuhếtcácđiệngiải, kểcảcácchấtđộc, nướctiểugồmtoànnướcloãngkhôngdùngcácloạithuốcchứamorphin, cáckhángsinhđộc… Nếucódùng, nêndùngliềuphùhợp • Tỷtrọngnướctiểugiảmdầnvớituổi: 1.003/trẻlớn, 1.002/đủthángvà 1.0015/trẻsinh non • Độthẩmthấunướctiểu: 450-650 mOsm/l
Đặc điểm của thận • Thận giữ điện giải kali máu thường cao và rất ít gặp hạ kali; giữ natri tăng natri giả tạo: • Sau kiềm hóa máu bằng bicarbonat natri • Sau thay sữa mẹ bằng sữa bò giữ nước & lên cân (natri/ sữa bò cao gấp 4 lần). • Giữ H+rất dễ bị toan máu/suy hô hấp, mất nước, suy dinh dưỡng v..v… • Sau ngày thứ 3: thải nước rất dễ dàng (50%) không ứ nước nếu dùng nhiều nước
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Traođổinước: Tỷlệnước > trẻlớn; 77,3%/đủtháng, 83%/sinh non < 2000g, 68%/trẻlớn. • Phânphốinước/cơthểcũngkhác:
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Tỷ lệ nước ngoài tế bào cao dấu mất nước có rất sớm và phục hồi cũng rất nhanh. • Trẻ sơ sinh, nhất là sinh non: rất dễ phù/những giờ đầu sau sinh (ứ nước), sụt nhiều cân sinh lý/những ngày sau (do thận thải nước tốt hơn) • Nhu cầu nước • Ngày 1: 60ml/kg; Ngày 2: 80ml/kg; Ngày 3: 100ml/kg • Ngày 4-5: 120ml/kg; Ngày 6-7: 140ml/kg • Tuần 2-3: 150ml/kg; Tuần 4: 160ml/kg
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Khả năng tiêu thụ nước: tế bào từ 10-15% cân nặng (người lớn 2-4%) • Các chất khoáng • Ca và P: mẹ cho con chủ yếu/2 tháng cuối thai kỳ. trẻ sinh trước tháng thứ 8: dễ bị thiếu Ca và P, càng non, càng thiếu nhiều • Nhu cầu về Ca và P ở trẻ sơ sinh rất cao • Ca: 300-600mg/ngày • P: 200 - 400mg/ngày
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các chất khoáng • Sữa mẹ: rất ít Ca và P nhưng đủ vitamin D Ca và P được hấp thụ đầy đủ ở ruột bú mẹ ít bị bệnh còi xương • Sữa bò: rất nhiều Ca và P nhưng lại thiếu vitamin D
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Cácchấtkhoáng Khinuôibằngsữabò: bổ sung thêm vitamin D 1000 đơnvị/ ngày, liêntụcchođếntuổiăndặm • Nênbổ sung cácchấttrên/phốihợpsữamẹvàsữabònếutốcđộpháttriểnnhanh (trẻsinh non sau 1 thángtuổi), vìsữamẹđơnthuầnkhôngcungcấpđủnhucầuvề Ca, P và vitamin D. • Tuyếnphógiáptrạngdễbịsuy do phảitănghoạtđộngđểbùtrừtìnhtrạngbịthiếu Ca và P thường
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các chất khoáng • Fe: mẹ cung cấp trong 2 tháng cuối thai kỳ, • Càng sinh non trẻ càng dễ bị thiếu Fe. • Dự trữ sắt: 262mg%/đủ tháng, 106mg%/non tháng, đủ cho trẻ đủ tháng không bị thiếu máu/3 tháng đầu, nhưng chỉ 1 tháng ở trẻ sinh non lưu ý thiếu máu sau 1 tháng tuổi/trẻ sinh non (điều trị bằng truyền máu) và viên sắt uống chỉ có khả năng hấp thụ/ruột sau 2 tháng tuổi
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các chất khoáng • Fe: mẹ cung cấp trong 2 tháng cuối thai kỳ, • Càng sinh non trẻ càng dễ bị thiếu Fe. • Dự trữ sắt: 262mg%/đủ tháng, 106mg%/non tháng, đủ cho trẻ đủ tháng không bị thiếu máu/ 3 tháng đầu, nhưng chỉ 1 tháng ở trẻ sinh non lưu ý thiếu máu sau 1 tháng tuổi/trẻ sinh non (điều trị bằng truyền máu) và viên sắt uống chỉ có khả năng hấp thụ/ruột sau 2 tháng tuổi
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các chất khoáng • Na và K • Nhu cầu rất thấp: 3 mEq (đủ tháng), 1-2 mEq (sinh non)/kg/ngày trong tuần lễ đầu,khi điều trị mất nước chỉ nên bù Na và K theo điện giải đồ, tránh tình trạng thừa Na và K • Thận thải Kali chậm để tránh tăng K+ máukhông nên bơm Kali trực tiếp vào tĩnh mạch mà chỉ nên nhỏ giọt dung dịch [ K+] < 4mEq/100ml
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các loại Vitamin • Mẹ ăn uống đủ, dù sinh non, trẻ cũng được cung cấp đủ các loại vitamin • Nếu thiếu ăn, hoặc trẻ không được nuôi bằng sữa mẹ, nên cung cấp thêm cho trẻ: • vitamin C: 0,05g/ngày để (tổng hợp các men) • vitamin D: 1000 đơn vị/ngày cho tuổi ăn dặm • vitamin K1: 1mg ngay lúc chào đời, nhất là ở trẻ sinh quá non, ruột chưa tổng hợp được vitamin K
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các loại vitamin • Vitamin E: 25-50 đơn vị/ngày, giúp bảo vệ hồng cầu không bị vỡ dễ dàng • Vỡ hồng cầu do 3 yếu tố: thành phần lipid của màng hồng cầu, tác nhân gây peroxyd hóa lipid và vitamin E • Vitamin E giúp chống lại phản ứng peroxyd đối với hồng cầu. thiếu màng hồng cầu dễ vỡ mỗi khi tiếp xúc với chất oxyd hóa
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Các loại Vitamin • Vitamin E • Acid béo không bão hòa tăng nhiều nhu cầu vitamin E tăng • Thiếu vitamin E huyết tán • Sinh non <1500g thường bị thiếu Vitamin E từ tháng thứ 2 dễ bị thiếu máu nhược sắc với tỉ lệ HC lưới tăng/máu ngoại vi uống thêm Vitamin E mỗi ngày 25 – 50 đơn vị
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Glucid: chủ yếu cho mẹ cung cấp qua nhau thai. • Khả năng dự trữ dạng glycogen # 34g • Test glycogen (đánh giá lượng glycogen ở gan): • Tiêm bắp 30g glucagon/trẻ đủ tháng tăng đường huyết/12 - 24 giờ • Tiêm 30g glucagon trong tuần lễ đầu và 30g từ tuần thứ 2 trở đi ở trẻ sinh non chỉ gây được tăng đường huyết trong thời gian ngắn 12 giờ
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Glucid Hạđườnghuyếtrất hay xảyra ở trẻsinh non. • Trẻsinh non sửdụng glucose rấtkém (60%), chủyếu ở ngoàigan, ngượclạitiêuthụrấttốtgalactosevà fructose ngaytronggan khiđiềutrịvàngda do tăngbilirubin GT/sinh non, nêndùnggalactose (tổnghợp acid glycuronic) • Nguồndựtrữ glycogen do chuyểnhóacácchấtprotid, lipid nênchotrẻănsớm, nhấtlàkhicóhạđườnghuyết, nêntruyềnthêm plasma nếuphảinuôiăn TM > 3 ngày.
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Glucid • Sơ sinh dễ bị hạ đường huyết, bình thường lượng đường trong máu trẻ đủ tháng 70 mg % và ở trẻ sinh non 50mg %. • Đường huyết chỉ còn 20mg%: triệu chứng hạ đường huyết /lâm sàng
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Protid • 5 ngày đầu: hầu như không có chuyển hóa protid do thiếu các men cần thiết (sinh non: càng kém) • Được cung cấp chủ yếu qua ăn uống • Tỷ lệ hấp thụ sẽ giảm nếu đưa protid vào cơ thể quá ngưỡng cho phép • Bình thường hấp thụ protid # 80 - 90%, ngưỡng cho phép ở trẻ đủ tháng là 5g/kg/ngày và có thể lên đến 7g/kg/ngày đối với trẻ trên 3500g
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Protid • Nhu cầu: 3g/kg/ngày (đủ tháng); 1-2g/kg/ngày trong tuần đầu và 2 -3 g/kg từ tuần thứ 2 (sinh non); <1500g: 4g/kg/ngày sau tuần thứ hai (nhu cầu tăng cân nhanh) • Lượng protid bình thường/máu: 5-6g%/trẻ đủ tháng; 4 -5g%/ trẻ non trẻ sinh non dễ bị phù/những ngày đầu sau sinh nên cho ăn sớm và tăng protid máu
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Protid • Sữa mẹ, nhất là sữa non: protid cao và dễ hấp thụ • Tăng cân chủ yếu dựa vào 2 chất protid và lipid nên cung cấp đầy đủ 2 chất này nếu nuôi ăn TM • Ứ đọng một số acid amin/máu như thyroxin, phenylalanin do thiếu men chuyển hóa • Trẻ thường có urê máu > 20mg% do gan không chuyển hóa được ure • Cung cấp thêm vitamin C ngay từ ngày đầu: giúp tổng hợp các men chuyển hóa tốt
Đặc điểm về chuyển hóa các chất • Lipid • Ngayngàyđầu: Trẻrấtcần lipid đểchốnghạnhiệtcơthể (glucose khôngđápứngđủ) • Ruột/sơsinhhấpthụ 20 - 50 % chất lipid. Chủyếulàcác lipid thựcvật (dầuđỗtương, olive...) vàsữamẹ; lipid sữabòhấpthụkémhơn • Acid linoleic (tỷlệcaotrongsữamẹ): rấtcầnthiếtchosựpháttriểncơthểvàchốnglạnh • Nuôiăn TM kéodài: dùngchấtintralipit 20% đượcchếtừdầuhóahướngdương, liều 5 - 10 mg/ngàyvàtiêmtĩnhmạchchậm
Đặc điểm về máu • Thai và sơ sinh<10 ngày: tổ chức tạo máu chủ yếu là gan, lách, thận; tuỷ xương hoạt động sau đó • Hiện tượng đa hồng cầu 5-5,5 triệu/mm3/những ngày đầu ngắn độ 30 ngày hiện tượng huyết tán gây VD sinh lý/tháng 2 - 3 ở trẻ đủ tháng và sớm hơn sau tháng thứ nhất/trẻ non tháng chú ý tình trạng thiếu máu để có điều trị kịp thời
Đặc điểm về máu • HC sơsinhítnhiềucóthiếumộtsố men • Methemoglobin-reductasemethemo-globin/máucao > 5% (8 - 10%), càngrõ ở trẻsinh non dễbịtímtáikhông do suyhôhấp • Men glucose 6 - phosphatdeshydrogenasse (G6PD) huyếttánmỗikhitrẻdùngmộtsốthuốcnhư: vitamin K. sulfamide... • Erythropoietin đượcsảnxuấtkhiHbcòn 10 - 11% ở trẻđủthángvàmuộnhơn ở trẻsinh non. Trẻsinh non thíchnghidễdàngvớiHbthấpvàkhôngcótriệuchứngHb # 6 -7g%
Đặc điểm về nội tiết • Sinhdục: Dùtrai hay gái, trẻcóítnhiềucónộitốnữ, folliculin, củamẹtruyền qua nhauthaituyếnvúcủatrẻcóhiệntượngsưng to, vàcácemgáicóthếcókinhnguyệttrong 10-12 ngàyđầu • Tuyếnyên: hoạtđộngngaytừnhữngphútđầugiúptrẻthíchnghitốtvớimôitrườngngoài, ngaycảtrẻsinh non cũngthíchnghitốt • nộitiếttốtuyếnyênbìnhthườnglà 6-10 g/ml máu, sẽtăngđến 60g/ml trongđiềukiệnbệhlýnhưhạnhiệt, suyhôhấp...
Đặc điểm về nội tiết • Tuyếngiáp: hoạtđộngtừngàythứ 3 củabàothai, thyroxin cótừthángthứ 6-8 thaikỳ. • Khirađời: nếunhiệtđộbênngoàiquáthấptuyếngiáptiếtnhiều thyroxin • Tuyếnphógiáp: điềuhòalượng Ca và P trongmáu, từcácdựtrữ ở xương. Trẻsinh non thườngxuyênbịđedoạthiếu Ca máurấtdễbịsuytuyếnphógiáp • Tuyếntụy: hoạtđộngtừnhữnggiờđầusausinh. chấttiếtchủyếulà Insulin. Men tiêuhoáđượctiếtmuộnhơn • Sơsinhrấtdễbịhạđườnghuyết: thiếucungcấpvàtăngsửdụngvàtănglượng Insulin trongmáu
Đặc điểm về nội tiết • Thượng thận: kích thước tương đối to và hoạt động sớm, cả bộ phận vỏ và tủy • Glucocorticoid gia tăng tổng hợp protid và giúp trẻ sinh non tăng cân nhanh • Nhau thai: từ tháng thứ tư của bào thai. • Progesteron và prolactin được nhau thai tiết ra giúp thai nhi chuyển hóa các chất đạm, mỡ, đường, cũng như các chất TSH của tuyến yên, các chất của nhau thai, huy động dự trữ mỡ và tiết kiệm sự tiêu hóa các chất đạm, đường
Điều hòa thân nhiệt • Khirađời, trẻrấtdễbịmấtnhiệt, nhưngkhảnăngtạonhiệtlạikémdễbịrốiloạnđiềuhoàthânnhiệt • Chuyểnhóađạm, mỡ, đườngchốnglạnh • Dựtrữcácchấtnàyrấtít: chỉđủcho 2 - 3 giờđầusausinhbảođảm Totốiưu ở môitrường: 28 - 300C/trẻđủthángvà 30 - 330C/trẻsinh non • Nhucầunănglượng (tínhtheoKcalo/kg) tăngdầntheotuổivàtheocânnặng, đượcphânphốichocáchoạtđộngcầnthiếtnhư: chuyểnhóacơbản, vậnđộng, tiêuhóavàtăngtrọng
Điều hòa thân nhiệt • Nuôiăn TM trẻsinh non: trongnhữngngàyđầuchỉcầnđảmbảochuyểnhóacơbản (40 - 50 Kcalo/kg) • Cóbệnhlý cácnhucầutrêntăngnhiều Vídụ: sốtcao, khóthở, tiêuchảy, nhiễmtrùng... • Nănglượngtrongnhữngngàyđầu: chủyếutừđường. Thiếuhuyđộngtừcácdựtrữmỡvùngbảvai, trungthất, quanhthận... vàcuốicùng: từdựtrữđạm Cho trẻănsớm, ngaysausinh ở trẻđủthángvà 2-3 giờ ở trẻsinh non dưới 1500g. Khôngănđượcnuôi qua đườngtĩnhmạch
Đặc điểm về miễn dịch • Sơ sinh có sức đề kháng kém • Da mỏng, độ toan thấp, ít có tác dụng diệt khuẩn • Niêm mạc dễ xây xát, dễ bị viêm loét. • Miễn dịch tế bào: có từ trong bào thai, chỉ có tác dụng sau sinh, rất kém nếu trẻ sinh thiếu tháng • Phản ứng tăng bạch cầu khi tiếp xúc với tác nhân gây bệnh thực bào lại rất kém: sau 24 tháng mới hoàn chỉnh • Miễn dịch huyết thanh: bào thai tạo được các IgG và IgM từ tháng thứ 6 và IgA từ tháng thứ 8, không đáng kể. (sau 12 tháng: IgG # 60%, IgM # 80%, IgA # 20% so người lớn
Đặc điểm về miễn dịch • TrẻsơsinhchủyếusửdụngIgGcủamẹ (qua nhau) giảmdầnvàmấthẳnlúc 6 thángtuổi. • IgGcótácdụngchủyếuđốivới Gram (+). Đốivới vi trùng Gram (-) phảicầnđếnIgM vi trùng Gram (-) thườnggâynhiễmnặngvàtửvongcao • Do trẻsơsinhsảnxuấtcác globulin MD kémbắtđầutiêmphòngtừ 2 thángtuổi, trừmộtsốbệnhnhưlao, bạiliệt, cầntiêmphòng, ngaysausinhvìmẹkhôngtruyềnkhángthểcho con, màbệnhthìrấtnguyhiểmcholứatuổinày
Đặc điểm về miễn dịch • Bệnh ho gà: mẹ không truyền KT cho con chỉ tiêm phòng cho trẻ sống trong vùng có dịch • Đối với các bệnh khác như: sởi, thương hàn, bạch hầu, thủy đậu, trẻ sơ sinh được bảo vệ do globulin miễn dịch của mẹ tiêm phòng cho trẻ sau tháng thứ 6.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu • Trên cơ sở hiểu biết về đặc điểm sinh lý trẻ sơ sinh • Cấp 0 • Các biện pháp nâng cao điều kiện sống, chế độ chăm sóc y tế và đảm bảo tính dễ dàng trong bảo hiểm y tế cho người dân, • Bồi dưỡng kiến thức y tế thường thức về nuôi con cho các bà mẹ, • Đảm bảo vệ sinh môi trường sống • Khuyến khích nuôi con bằng chính sữa mình, tận dụng sữa non