210 likes | 892 Views
TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNG TỔ HÓA HỌC. Tuần 28,29 – Tiết 56,57. ANCOL. GVTH: NGUUYỄN THỊ MINH TRANG LỚP : 11. NỘI DUNG BÀI HỌC. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP TÍNH CHẤT VẬT LÍ TÍNH CHẤT HÓA HỌC ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG. I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI.
E N D
TRƯỜNG PTTH QUANG TRUNG ĐÀ NẴNGTỔ HÓA HỌC Tuần 28,29 – Tiết 56,57 ANCOL GVTH: NGUUYỄN THỊ MINH TRANG LỚP : 11
NỘI DUNG BÀI HỌC • ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI • ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP • TÍNH CHẤT VẬT LÍ • TÍNH CHẤT HÓA HỌC • ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
I. ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa: Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. Nhóm –OH này được gọi là nhóm –OH ancol. 2. Phân loại: theo đặc điểm gốc HC và số nhóm –OH, ta có một số ancol tiêu biểu sau:
CH2OH OH a,Ancol no, đơn chức, mạch hở:CnH2n+1OH Vd: CH3-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3 b,Ancol không no, đơn chức, mạch hở:ptử có 1 nhóm –OH lk với C no của HC không no. Vd: CH2=CH-CH2OH c,Ancol thơm, đơn chức: Nhóm –OH lk với C no thuộc mạch nhánh của vòng benzen. Vd: d,Ancol vòng no, đơn chức: -OH lk với C no thuộc gốc HC vòng no. Vd: e,Ancol đa chức: Vd: CH3(OH)-CH(OH)-CH3…
II. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1. Đồng phân: • Đồng phân mạch C • Đồng phân vị trí nhóm –OH CH3-CH2-CH2-CH2-OH CH3-CH-CH2-CH3 CH3 OH CH3-C -OH CH3-CH-CH2-OH CH3 CH3
2. Danh pháp: a, Tên thông thường: Ancol + tên gốc ankyl + “ic” Vd: C2H5OH ancol etylic b, Tên thay thế: Tên HC tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + “ol” Vd: C2H5OH etanol CH3-CH2-CH2-OH 2-metylpropan-1-ol CH3
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ • Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối. • Độ tan giảm theo chiều tăng của phân tử khối. Nguyên nhân các ancol có thể tan được trong nước là do chúng có thể tạo được liên kết hidro. …O – H…O – H… R R
Bảng 8.2: Một vài hằng số vật lí của các ancol đầu dãy đồng đẳng.
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế H của nhóm OH: 2C2H5-OH + 2Na → 2C2H5-ONa + H2 * Tính chất đặc trưng của glixerol: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2↓→ [C3H5(OH)2O]2Cu + H2O đồng (II) glixerat =>Phản ứng này dùng để phân biệt ancol đơn và ancol đa chức có các nhóm –OH cạnh nhau 2. Phản ứng thế nhóm OH: C2H5-OH + H-Br → C2H5-Br + H2O => Phản ứng này chứng tỏ phân tử có nhóm –OH. C2H5-OH + H-OC2H5→ C2H5-O-C2H5 + H2O đietyl ete (ete etylic) to H2SO4 140oC
H2SO4 170oC 3. Phản ứng tách nước: CH2-CH2 → CH2=CH2 + H2O H OH 4. Phản ứng oxi hóa • Oxi hóa không hoàn toàn: CH3-CH2-OH + CuO → CH3-C-H + Cu + H2O O CH3-CH(OH)-CH3 + CuO → CH3-C-CH3 + Cu + H2O O Ancol bậc 3 không phản ứng. b. Oxi hóa hoàn toàn: C2H5-OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O to to to
Điều chế: • Phương pháp tổng hợp: • Tổng hợp ancol etylic: C2H4 + H2O C2H5OH • Tổng hợp glixerol: CH2=CHCH3 CH2=CH-CH2Cl CH2Cl-CH-CH2Cl HOCH2-CH(OH)-CH2OH b. Phương pháp sinh hóa: (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH 2. Ứng dụng: (sgk/186) H2SO4, to Cl2, 450oC Cl2+H2O NaOH H2O, to, xt enzim V. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
VI. CỦNG CỐ 1) Tên gọi của (CH3)3C-OH là: a. 1,1-đimetyletanol b. 1,1-dimetyletan-1-ol c. isobutan-2-ol d. 2-metylpropan-2-ol 2) Đun nóng hỗn hợp gồm rượu etylic và metylic, thì số ete thu được tối đa là bao nhiêu? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 3) Thực hiện chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều kiện từng phản ứng: Tinh bột → glucozơ → ancol etylic → andehit axetic.