150 likes | 281 Views
Nhóm Sức khỏe sinh sản (RHAG). Tổng quan. Giai đoạn 1995-2000, nhiều hỗ trợ nhưng thiếu sự phối hợp giữa các đối tác phát triển trong lĩnh vực SKSS => hỗ trợ chồng chéo hoặc không theo ưu tiên của Bộ Y tế. Các tổ chức thiếu cập nhật về định hướng của ngành y tế nói chung /CSSKSS nói riêng.
E N D
Tổng quan • Giai đoạn 1995-2000, nhiều hỗ trợ nhưng thiếu sự phối hợp giữa các đối tác phát triển trong lĩnh vực SKSS => hỗ trợ chồng chéo hoặc không theo ưu tiên của Bộ Y tế. • Các tổ chức thiếu cập nhật về định hướng của ngành y tế nói chung /CSSKSS nói riêng. • Bộ Y tế (Vụ SKBMTE) khó cập nhật thông tin về các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực SKSS. • Việc chia sẻ các thông tin giữa các tổ chức còn hạn chế.
Tổng quan • Khoảng 2000, nhiều tổ chức tham gia hình thành các cuộc họp chia sẻ thông tin về SKSS với sự tham gia của Vụ SKBMTE. • Từ 2010: với sự tài trợ của UNFPA, Vụ SKBMTE cùng WHO, UNFPA, UNICEF và một số NGO đã thành lập nhóm RHAG. TOR của nhóm được xây dựng. • Nhóm tổ chức họp hàng quý. • Kinh phí hoạt động do UNFPA hỗ trợ • Do Vụ SKBMTE điều phối. • Từ 2011: là một tiểu nhóm của HPG.
Mục đích của nhóm RHAG Góp phần tăng cường hiệu quả của hoạt động viện trợ phát triển cho các nội dung CSSKSS ở Việt Nam thông qua sự cải thiện hợp tác giữa các bên liên quan
Mục tiêu Thúc đẩy hợp tác và giao tiếp giữa các thành viên để: • Hỗ trợ xây dựng các chính sách liên quan đến CSSKSS dựa trên những thực hành, các mô hình tốt nhất • Phổ biến chính sách, hỗ trợ thực hiện chính sách • Tạo điều kiện trao đổi thông tin, thúc đẩy hỗ trợ, tránh trùng lặp • Thảo luận để đạt được sự đồng thuận trong thiết kế chương trình và thực hiện các can thiệp SKSS tại Việt Nam • Hỗ trợ Bộ Y tế trong việc thực hiện Chiến lược quốc gia về Dân Số và SKSS mới
Thành viên và đại diện • Cơ chế mở, hoan nghênh sự tham gia của tất cả các cơ quan trong nước và quốc tế, cũng như các cá nhân quan tâm đến SKSS ở Việt Nam.
Những vấn đề RHAG quan tâm • Quyền về SKSS , SKTD nói chung • Làm mẹ an toàn và chăm sóc sơ sinh • Nhiễm khuẩn đường sinh sản, bao gồm STI • Những vấn đề liên quan đến giảm phá thai, PTAT • Những vấn đề liên quan đến giới như đáp ứng của ngành y tế về bạo hành giới, sự tham gia của nam giới về SKSS và SKTD, .v.v.. • Sự lồng ghép giữa dịch vụ CSSKSS, phòng chống NKLTQĐTD và HIV/AIDS • Vô sinh • Dịch vụ về SKSS, SKTD cho người cao tuổi • Sức khỏe cho nam giới • Tiểu nhóm RHAGY: Cung cấp các dịch vụ thân thiện dành cho thanh thiếu niên
Chương trình cuộc họp RHAG (1 buổi) • Đồng chủ trì: lãnh đạo Vụ SKBMTE và một đại diện đối tác phát triển (luôn phiên) • Các đối tác bao gồm: UNs, NGOs, các nhà tài trợ (WB, ADB, JICA, EU, CP Hà lan,…) • Chương trình họp: • Vụ SKBMTE cập nhật văn bản, chính sách về CSSKSS • Các bài trình bày theo chủ đề • Thảo luận chung: tăng cường điều phối, tuyên truyền vận động cho CSSKSS • Chia sẻ, thông báo từ mỗi tổ chức tham gia
Lĩnh vực hoạt động của các tổ chức tham gia RHAG Can thiệp Xây dựng chính sách
Lĩnh vực quan tâm của các tổ chức tham gia RHAG trong vòng 5 năm tới
Mong đợi từ các thành viên RHAG • Các tổ chức cùng đóng góp xây dựng chương trình họp • Đa dạng hóa hình thức hoạt động RHAG: thực địa, dã ngoại… • Trao đổi thông tin về triển khai chính sách • Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác • Chia sẻ dữ liệu • Hợp tác nhằm tối ưu hóa sử dụng nguồn lực • Chủ đề thảo luận cần thông báo rõ trước các buổi họp • Chia sẻ kinh nghiệm và vận động hợp tác về SKSS cho nam giới và phụ nữ • Hỗ trợ BYT thực hiện Chiến lược quốc gia DS/SKSS và các chiến lược/ chính sách/ hướng dẫn khác • Tăng cường can thiệp về Sức khỏe tình dục/ VTN
Thuận lợi • Cam kết mạnh mẽ của Bộ Y tế (HPG). • Là kênh để Vụ SKBMTE cập nhật phổ biến các văn bản/ chính sách/ hướng dẫn mới. • Sự quan tâm tham gia tích cực của các tổ chức. • Hỗ trợ của UNFPA (ban thư ký).
Thách thức • Các chủ đề đa dạng • Bản đồ các can thiệp về SKSS • Thu hút nhà tài trợ/ các tổ chức mới tham gia • Cập nhật danh sách tham gia • Tính bền vững của nhóm
Khuyến nghị • Sự tham gia chặt chẽ hơn nữa của BYT, HPG. • Nghiên cứu đa dạng hóa các hình thức hoạt động RHAG như Hội thảo khoa học, tham quan học tập, diễn đàn online… • Kinh phí vận hành nhóm: nghiên cứu chia sẻ chi phí, vốn đối ứng…