720 likes | 914 Views
Business Component. Nội dung. Đưa ra các yêu cầu của hệ thống. Phát triển CSDL của hệ thống. Xây dựng mô hình tương tác các thành phần với các chức năng được đóng gói trong hệ thống. Các đối tượng nghiên cứu. Hiểu được kiến trúc mô hình N – tầng. Hiểu được cách sử dụng các thành phần.
E N D
Nội dung Đưa ra các yêu cầu của hệ thống. Phát triển CSDL của hệ thống. Xây dựng mô hình tương tác các thành phần với các chức năng được đóng gói trong hệ thống.
Các đối tượng nghiên cứu Hiểu được kiến trúc mô hình N – tầng. Hiểu được cách sử dụng các thành phần. Tạo ra mô hình các thành phần trong .NET, sử dụng C# để tương tác CSDL.
Giới thiệu Trình bày kiến trúc N – tầng và các thành phần, hiểu được làm cách nào có thể được sử dụng trong hệ phân tán. Xây dựng mô hình tương tác giữa thành phần với các chức năng chính được đóng gói trong hệ thống.
Kiến trúc N – tầng Kiến trúc N – tầng mô tả một cách logic sự phân biệt của tầng presentation, tầng business, tầng dữ liệu.
Kiến trúc N – tầng • Tầng dữ liệu: quản lý dữ liệu. • Quản lý CSDL đã được xây dựng • Tầng presentation: Điều khiển những gì mà các user thấy được và có thể thực hiện trong hệ thống • Sẽ xây dựng một vài ứng dụng cho tầng này • Tầng Business (tầng giữa): điều khiển mọi thứ còn lại.
Tầng Business • Tầng Business chứa các chức năng chính của hệ thống, gồm: • Business rule • Work Flows • Cung cấp cách điều khiển việc truy cập dữ liệu • Xử lý dữ liệu và tạo ra sự hợp lệ dữ liệu đầu vào. • Tầng business sẽ được định nghĩa bằng cách sử dụng class • Thư viện các class mô tả tầng business được thực thi như những component.
Component Các component bao gồm một tập các class được xây dựng đầy đủ của ứng dụng. Có thể được tái sử dụng Phải được đóng gói tất cả các thuộc tính. Phải cung cấp một interface cho phép được truy cập bởi các client (thậm chí là được truy xuất từ các thành phần khác)
Bắt đầu • Chúng ta tạo tạo các component trong tầng Business như là một thư viện trong VS2005 • Tạo một project • Mở Microsoft Visual Studio 2005 • Vào File \ New Project • Chọn kiểu project là Visual C# và sau đó chọn Class Library • Tên của project là PTSLibrary trong cùng một vị trí của project PTS
Cấu trúc PTSLibrary • Có ba kiểu class có trong project • Business Object • DAO (Data Access Object) • Các Object giao tiếp
Business object Business object hoặc là domain object là các mô tả trừu tượng các thực thể của hệ thống. Mô tả các khái niệm quan trọng về hoạt động tương tác của hệ thống tạo thành mô hình. Trong hệ thống, đây là sự trừu tượng hóa của các đối tượng quản lý liên quan đến các khai niệm như: project, team, task,…
Business object • Business object trong thành phần hệ thống là: • Project • Task • Subtask • User • Team • TeamLeader • TeamMember • Customer • Status
Business object • Một số business object có cùng tên với các thực thể trong mô hình dữ liệu, và một số business object không có trong mô hình dữ liệu. • Mô hình dữ liệu quan hệ yêu cầu các tiếp cận khác hơn với mô hình hướng đối tượng. • Mô hình đối tượng dựa trên các nguyên lý về CNPM. • Mô hình quan hệ dưa trên các nguyên lý toán học
DAO • DAO – Data Access Object cung cấp một giao tiếp trừu tượng đến CSDL. • Chúng ta cần viết code và kết hợp qua lại giữa mô hình business class và CSDL • Không phải lẫn lộn giữa business logic và SQL code • Không phải viết lại tất cả các business class nếu có thay đổi trong CSDL.
DAO • DAO bao gồm tất cả các lệnh SQL để đọc và ghi vào CSDL. • Có thể có một đối tượng DAO cho project, nhưng chúng ta có nhiều dạng user, thực hiện các dữ liệu khác nhau, nên chúng ta có đối tượng DAO với các vai trò: • SupperDAO. • AdminDAO. • CustomerDAO • ClientDAO (Các nhóm trưởng sử dụng .NET /Java)
Các đối tượng giao tiếp – Façade Objects • Project PTSLibrary là một thư viện các lớp. • Không có giao diện đồ họa • Được sử dụng bởi các section khác nhau trong hệ thống và không biết được cấu trúc bên trong của các thành phần business • Hệ thống cung cấp các giao tiếp đến các thành phần business thông qua các đối tượng giao tiếp.
Các đối tượng giao tiếp – Façade Objects • Chúng ta sẽ có một lớp giao tiếp ứng với mỗi dạng user để truy cập vào các thành phần business • Cho phép chúng ta thấy được từng vai trò của các user gồm chỉ những gì cần phải thấy.(ví dụ như: một nhóm trưởng không thể tạo ra một dự án, và chỉ có PM mới có thể thực hiện được). • Các lớp giao tiếp bao gồm: • PTSAdminFacade • PTSClientFacade • PTSCustomerFacade • PTSSuperFacade
Tạo class • Xóa file Class1.cs mặc định và tạo Class như sau
Tạo class • Cửa số Solution Explorer sẽ gồm các Class sau: • Với mỗi lớp được tạo ra chỉ chứa các câu lệnh mặc định, các khai báo namespace, và khai báo class • Chúng ta chỉ thực thi một tập nhỏ các chức năng được yêu cầu để minh họa cách sử dụng trong hệ thống
Class User • Lớp này mô tả các user chung của hệ thống: • Đây là lớp cha (super) của tất cả các lớp mô tả các user, gồm: • Customer • TeamLeader • TeamMember • Ba lớp trên kế thừa từ lớp User
Class User • Lớp này có hai biến protected: • Username • Password • Các biến này chỉ cho phép đọc • Cho các lớp con kế thừa và sử dụng hai biến này là private
Class Customer • Lớp này mô tả các khách hàng. • Chức năng của lớp này đơn giản, bao gồm; • Lưu lại tên và hiển thị lại khi yêu cầu. • Chức năng này đã tồn tại trong lớp User, vì vậy tạo ra sự thừa kế từ lớp User • Mỗi thể hiện của lớp này được đặt lại tên, vì vậy cần tạo ra phương thức khởi tạo cho phép thực hiện điều này
Class Customer • Các lệnh cần phải viết là: • Tạo lớp Customer kế thừa từ lớp User • Thêm một phương thức khởi tạo để lấy tên và ID
Class Customer Lớp Customer kếthừatừlớp User namevàidđượckếthừatừlớp User
Class TeamLeader Lớpđượckếthừatừlớp User ThêmvàophươngthứckhởitạocholớpTeamLeader • Mô tả một nhóm trưởng của các nhóm bên trong hoặc các nhóm bên ngoài
Class TeamLeader Tạo một trường mới Cho phép truy cập đến TeamID Phương thức khởi tạo
Class Team Được liên kết đến TeamLeader Mô tả một nhóm bên trong hoặc nhóm bên ngoài đang làm việc cho công ty Các trường khác gồm: id, location, name
Enum Status • Enum cho phép tạo ra các giá trị khác nhau • Lưu trữ một tập các tên của các thể hiện • Có thể được chuyển đổi thành một số nguyên integer • Dễ dàng để đọc và xử lý: • if(currentStatus == 3) • if(currentStatus == Status.Completed)
Enum Status Sự thay đổi từ Class sang Enum Các số nguyên được gán cho từng trạng thái được ánh xạ đến trường StatusID trong bảng Status của CSDL Trạng thái: task, subtask
Class Task Liên kết đến Status thông qua mối kết hợp Mô tả công việc bên trong của project và được phân công cho từng nhóm và có thể được chia thành các subtask Các trường khác: name, taskID
Class Task Chú ý có sử dụng kiểu dữ liệu Guid
Class Project • Mô tả một dự án liên kết đến Customer và Task thông qua mối kết hợp • Có hai phương thức khởi tạo • Phụ thuộc trên ngữ cảnh của đối tượng Project được sử dụng
Class Project Danh sách chứa các đối tượng kiểu Task • Chú ý các kiểu dữ liệu khai báo các biến • task được khai báo generic • Cho phép tạo ra kiểu Collections • Task là một danh sách chứa các đối tượng kiểu Task • Khai báo sử dụng <Type>
Class Project Hai phương thức khởi tạo (một cho Customer và một cho task)
Tạo DAO – Data Access Object Chúng ta lưu tất cả các đối tượng DAO trong thư mục con của project. Tạo một folder DAO trong Project PTSLibrary
Tạo DAO – Data Access Object • Tạo ra 4 class mới trong thư mục DAO: • SuperDAO • AdminDAO • CustomerDAO • ClientDAO • Các lớp này có code tương tác với CSDL • Để truy cập đến các lớp được yêu cầu, ta cần phải thêm một namespace sau vào trong mỗi lớp DAO: System.Data và System.Data.SqlClient
Truy cập đến CSDL Để truy cập đến CSDL đã được tạo, cần phải thêm đối tượng datasource Phải chắc chắn rằng SQL Server đang hoạt động và CSDL truy cập được. Chọn Add New Data Source từ menu Data
Truy cập đến CSDL Tiếp tục, ta chọn mục Database
Truy cập đến CSDL Chọn Server Chọn DataBase Trong màn hình kế tiếp click vào button new Connection và chọn Server và CSDL. Sau đó kiểm tra lại kết nối đến CSDL tại button Test Connection
Truy cập đến CSDL Chọn check box để đồng ý lưu kết nối Tên của kết nối là ConnectionString
Truy cập đến CSDL Click chọn các check box của các table và click Finish Bây giờ ta đã có kết nối đến CSDL và chuỗi kết nối được tạo trong file Settings.settings
DAO Cấu trúc UML của các đối tượng DAO Cung cấp một giao tiếp trừu tượng đến data source DAO cung cấp sự liên kết rõ ràng giữa mô hình business và mô hình dữ liệu. DAO sẽ chứa tất cả các lệnh SQL để đọc và ghi dữ liệu
Class – Super DAO • Là lớp DAO cơ sở • Chứa hai phương thức cung cấp hai thuộc tính được chia sẻ của các đối tượng DAO: • GetCustomer • GetListOfTask
Class – Super DAO – GetCustomer Method Khai báo các đối tượng kết nối CSDL Câu lệnh SQL truy vấn thông tin khách hàng ConnectionString Câu lệnh SQL trả về một dòng dữ liệu Tạo một thể hiện của bảng Customer Giá trị trả về của phương thức