1 / 24

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!

PHÒNG GD – ĐT PHÚ VANG. Trường THCS Phú Th ượn g. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!. GV : Hoàng Thanh Chi. Nhận xét về cạnh của mỗi tam giác trong hai hình sau ?. tam giác có hai cạnh bằng nhau. Tam giác không có cạnh nào bằng nhau. A. B. C.

phong
Download Presentation

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. PHÒNG GD – ĐT PHÚ VANG Trường THCS Phú Thượng KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! GV : Hoàng Thanh Chi

  2. Nhậnxétvềcạnhcủamỗi tam giáctronghaihìnhsau? tam giáccóhaicạnhbằngnhau Tam giác không có cạnh nào bằng nhau

  3. A B C Tiết 35: TAM GIÁC CÂN  1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau Góc ở đỉnh Cạnh bên Góc ở đáy Cạnh đáy ∆ ABC có AB = AC đượcgọilà∆ ABC cântại A

  4. Tìmcác tam giáccân ở hìnhbên. Vớimỗi tam giáchãykểtêncáccạnhbên, cạnhđáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh? Làm bài theo nhóm, thời gian 5 phút, trình bày theo mẫu sau:

  5. Hãygấptấmbìa tam giáccânsaochohaicạnhbêntrùngnhau. Nêunhậnxétvềhaigóc ở đáycủa tam giácnày?

  6. Bài toán1: Cho ∆ ABC cântại A. Tia phângiáccủagóc A cắt BC ở D. Hãychứng minh ABD = ACD Xét ∆ ABD và ∆ ACD, có: AC = AB (∆ ABC cân tại A) A1 = A2 AD cạnh chung Do đó: ∆ ABD = ∆ ACD ( c-g-c) Suy ra ABD = ACD ∆ ABC cân tại A A1 = A2 GT ABD = ACD Chứng minh KL

  7. A B C Tiết 35: TAM GIÁC CÂN  2. Tính chất: Định lí1: Trongmột tam giáccân, 2 góc ở đáybằngnhau GT ∆ ABC cân tại A B = C KL

  8. A B C Nếumột tam giáccóhaigóc ở đáybằngnhauthì tam giácđólà tam giácgì? Tam giáccân Chứng minh ∆ ABD = ∆ ACD suy ra AB = AC Vậy ∆ ABD cân tại A D

  9. A B C  Tiết 35: TAM GIÁC CÂN 2. Tính chất: Định lí 2:Nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân GT ∆ ABC có B = C ∆ ABC cân tại A KL

  10. A B C Tiết 35: TAM GIÁC CÂN • Định nghĩa: • Định lí 1: • Định lí 2: 2. Tính chất: GT ∆ ABC cân tại A GT ∆ ABC có B = C B = C KL ∆ ABC cân tại A KL

  11. Hãy đọc xem hình vẽ sau cho biết điều gì? ∆ ABC được gọi là ∆ ABC vuông cân tại A ∆ ABC vuông tại A ∆ ABC có hai cạnh góc vuông bằng nhau

  12. B C A  Tiết 35: TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác vuông cân: Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau

  13. Bài toán: Cho ∆ ABC vuông cân. Hãy tính số đo góc ở đáy? Vì ∆ ABC vuông cân tại A nên B = C và B + C = 900 Do đó B = C = 450

  14. B C A  Tiết 35: TAM GIÁC CÂN 3. Tam giác vuông cân: Định nghĩa: Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau Nhận xét : Trong tam giác vuông cân mỗi góc nhọn bằng 450

  15. Hình vẽ sau cho biết điều gì? ∆ ABC có AB = BC = AC được gọi là tam giác đều

  16. Tiết 35: TAM GIÁC CÂN 4. Tam giác đều: Định nghĩa: Tam giác đều là tam giáccó ba cạnh bằng nhau

  17. Bài toán: Cho ∆ ABC đều. Chứng minh B = C; C = A; A = B Hãy tính số đo góc mỗi góc của ∆ ABC ? Vì ∆ ABC đều nên AB = AC = BC Vì AB = AC nên ∆ ABC cân tại A suy ra B = C (1) Vì AB = BC nên ∆ ABC cân tại B suy ra A = C (2) Từ(1) và (2) suy ra A = B b. Theo câu a suy ra A = B = C mà trong ∆ ABC có A + B + C = 1800 nên A = B = C = 180 : 3 = 600

  18. Bài toán: Cho ∆ ABC có B = C; C = A; A = B. Hãy chứng minh ∆ ABC đều ? Cho ∆ ABC cân tại A có B = 600.Hãy chứng minh ∆ ABC đều ?

  19. 1. Cho ∆ ABC có B = C; C = A; A = B. Hãychứng minh ∆ ABC đều ? 2. Cho ∆ ABC cân tại A có B = 600 Hãy chứng minh ∆ ABC đều? • ∆ ABC có B = C nên ∆ ABC cân tại A, suy ra AB = AC (1) Vì ∆ ABC cân tại A và B = 600 nên C = B = 600. Do đó A = 1800 – (600+600) = 600 Suy ra C = A = B • ∆ ABC có C = A nên ∆ ABC cân tại B, suy ra AB = BC (2) Theo bài 1 suy ra ∆ ABC đều Từ(1),(2) suy ra AB = BC = CA Vậy ∆ ABC đều

  20. Tiết 35: TAM GIÁC CÂN Hệ quả: • Trongmột tam giácđều, mỗigóc bằng 600 • Nếumột tam giáccóbagócbằngnhauthì tam giácđólà tam giácđều. • Nếu tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều

  21. CỦNG CỐ Trong hình dướiđây tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều?

  22. CỦNG CỐ Điền vào dấu …. đểđược câu trả lời hoàn chỉnh • Tam giác cân là tam giác ……………………… • Tam giác vuông và có hai góc vuông bằng nhau được gọi là ……….…… ………… • Tam giác có……………………………………………là tam giác đều. • Tam giác cân có …………………………………thì tam giác đó là tam giác đều. • Trong một tam giác đều mỗi góc bằng…………………… • Tam giác có…………………………hoặc……………………………thì tam giác đó là tam cân. • Trong tam giác vuông mỗi góc nhọn bằng……….. • Tam giác có…………………………hoặc………………………….thì tam giác đó là tam giác đều. • Tam giác có…………………….và………………………..thì tam giác đó là tam giác vuông cân. • Trong một tam cân,………………………..bằng nhau.

  23. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Naém vöõng ñònh nghóa vaø tính chaát veà goùc cuûa tam giaùc caân, tam giaùc vuoâng caân, tam giaùc ñeàu. • Caùc caùch chöùng minh moät tam giaùc laø caân, laø ñeàu. • Baøi taäp soá 46, 49, 50 Trang 127 SGK. • Baøi 67, 68, 69, 70 trang 106 SBT.

  24. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC !

More Related