230 likes | 616 Views
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM NEWSTARS. BÀI 3. MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ DO DINH DƯỠNG KHÔNG HỢP LÝ,SO SÁNH GIỮA BỆNH BÉO PHÌ VÀ SUY DINH DƯỠNG. bệnh suy dinh dưỡng do thiếu protid-năng lượng. Bệnh béo phì Bệnh thiếu vitamin A Bệnh thiếu vitamin D Bệnh thiếu máu do thiếu sắt(Fe).
E N D
BÀI 3 • MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ DO DINH DƯỠNG KHÔNG HỢP LÝ,SO SÁNH GIỮA BỆNH BÉO PHÌ VÀ SUY DINH DƯỠNG.
bệnh suy dinh dưỡng do thiếu protid-năng lượng. • Bệnh béo phì • Bệnh thiếu vitamin A • Bệnh thiếu vitamin D • Bệnh thiếu máu do thiếu sắt(Fe)
I.Bệnh suy dinh dưỡng do thiếu protid-năng lượng • 1.Nguyên nhân. • Do thiếu năng lượng. • Do ăn đủ lượng nhưng thiếu chất : hay găp ở trẻ 4 đến 6 tháng tuổi . • Do ốm đau kéo dài : tiêu chảy , sởi
Bệnh thường găp ở trẻ đẻ non ,me thiếusữa,trẻ có bệnh bẩm sinh-Do người chăm sóc trẻ thiếu hiểu biết về dinh dưỡng2.Biêu hiện của bệnh : bệnh hay gặp trongđộ tuổi từ 6 tháng đến 3 tuổi .a. Dấu hiệu có giá trị quyết định là :Cân nặng và phù.
Suy dinh dưỡng thể thông thường khi cân nặng của trẻ dưới 80% so với cân nặng của lứa tuổi (biểu đồ tăng trưởng ) Suy dinh dưỡng nặng có một trong ba biểu hiên sau : -Cân năng của trẻ dưới 60% so với cân nặng của lứa tuổi. - Trẻ xuất hiện phù chân, mu bàn tay. - cân nặng của trẻ dưới 60% so với lứa tuổi , kết hợp với phù (rất nặng và dễ tử vong. b.Các dấu hiệu khác :
-Trẻ ăn kém dần hoặc không chịu ăn,đi ngoài phân sống . -Da xanh có lở loét trên da hoặc da nhăn nhúm như một ông già. -Lớp mỡ dưới da mỏng (nhất là mỡ dưới da bụng). -Cơ : teo ,do đó chân tay của trẻ khẳng khiu . -Tóc : thưa , đổi màu , dễ rụng , khô. -Thần kinh : trẻ thờ ơ với xung quanh , không chịu chơi hay quấy khóc.
-Hay bị nhiễm trùng tái phát : viêm tai ,viêm phổi.. -Chậm lớn và biểu hiện của thiếu vitamin : bị quáng gà do thiêu vitamin A ,loét miệng , chảy máu chân răng do thiếu vitamin C… -Cần phát hiện ngay từ giai đoạn trẻ bị sút cân ( dựa vao biểu đồ tăng trưởng). 3.Chăm sóc trẻ khi bị bệnh . * Thể thông thường . - Nuôi con bằng sữa mẹ. - Phương pháp cho trẻ ăn dặm. Khi trẻ bị ốm: không được cho trẻ ăn kiêng,nên cho trẻ ăn chế độ bình thường,ăn thêm một bữa trong một ngày,uống thêm nước khi trẻ sốt cao.
.-Khi trẻ một tuổi : mỗi ngày cho ăn 3-4 bữa. tiêm chủng đầy đủ ,điều trị kip thời các bệnh bị nhiễm trùng. * Thể nặng: -Điều trị tại bệnh viện. 4. Phòng bệnh. -Phải chăm sóc trẻ ở giai đoạn baò thai . -Cho trẻ bú sớm sau khi sinh, bú mẹ trong 4-5 tháng đầu ,bú kéo dài 18-24 tháng
cho ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng ,tiêm chủng khám sức khỏe định kì. - Điều trị sớm kịp thời các bệnh các bệnh nhiễm khuẩn . • Nếu đẻ non , mẹ mất sữa,mẹ chết sau khi đẻ ,trẻ có dị tật cần chăm sóc trẻ theo phương pháp do bác sĩ hướng dẫn cụ thể.
II.BỆNH BÉO PHÌ. KHÁI NIỆM: Thừa cân- béo phì là hiện tượng tích lũy không bình thường của các tế bào mỡ trong cơ thể và có cân nặng vượt quá cân nặng” cần có “ so với chiều cao của cơ thể trẻ.
1.Nguyên nhân của bệnh thừa cân- béo phì. a. Nguyên nhân do di truyền . Người béo phì thường mang tính chất của GĐ (yếu tố gen), do thói quen ăn uống của gia đình. Theo kết quả điều tra : - Bố mẹ béo phì có khả năng 80% trẻ bị béo phì. - Một trong hai người béo phì, có khả năng 40% trẻ béo phì . - Bố mẹ bình thường có khả năng 7% trẻ béo phì. b. Nguyên nhân do dinh dưỡng:
Thói quen ăn uống: là nguyên nhân quan trọng gây béo phì.Năng lượng đưa vào cơ thể lớn hơn năng lượng tiêu hao nên làm mất cân bằng quá trình hấp thụ tích trữ và tiêu thụ mỡ trong cơ thể. • Thừa cân bèo phì thường găp ở trẻ có thói quen ăn nhiều vào buổi tối các thức ăn ngọt và béo như : món xào ,bánh kẹo nước ngọt . • Trẻ được nuôi bằng sữa bột và có tính “ háu bú “. c. Nguyên nhân do nếp sống ít hoạt động thể lực.
Trẻ ít vận động làm tăng tích lũy mỡ hạn chế sự phát triển của cơ bắp. • Xem truyền hình nhiều cũng là yếu tố lam tăng nguy cơ thừa cân, vì trong lúc xem trẻ đòi ăn vặt ,thích ăn những món ăn tivi quảng cáo . • Trẻ ít hoạt động vui chơi ,chạy nhảy vì môi trường sống chật hẹp, nhà cao tầng … d. Nguyên nhân do gia đình. • Cha mẹ sai lầm thiếu kiến thức nuôi dạy con. • Cha mẹ quan tâm cưng chiều thái quá theo ý thích của trẻ vế ăn uống đối với những trẻ háu ăn,ít hoạt động.
2. Biểu hiên của bệnh. Dựa vào chỉ số cân nặng so với chiều cao, cân nặng so với tuổi ,người ta có thể xác định những trẻ em dưới 6 tuổi có bị béo phì hay không.(theo NCSH ) - Nếu chỉ số CN/CC > +2SD thì chẩn đoán trẻ là thừa cân, béo phì . - Chỉ số CN/tuổi > +3SD chân đoán trẻ có khả năng béo phì. VD : Bé gái đc 4-5 tháng tuổi,cao 110 cm, cân nặng 24 kg.Tra bảng NCSH về chỉ số CN/CC ta có tương ứng với chiều
cao 110 cm ở ngưỡng + 2SD là 22,2 kg .Cân nặng hiện có của bé là 24 kg vượt quá ngưỡng + 2SD. Vây bé bị béo phì. 3. Hậu quả của béo phì. Béo phì ở trẻ em gây ức chế tâm sinh lí và khó khăn trong sinh hoạt : - Cuộc sống kém thoải mái , con người trì trệ. - Phản ứng châm chạp kém lanh lợi dễ buồn ngủ. - Nguy cơ bệnh tật và tử vong cao : Một số bệnh dể tử vong như tim mạch ,hô hấp ,cao huyết áp …
Trẻ béo phì thường tự cảm thấy mình xấu xí chúng tự ti và cảm thấy mình bị hắt hủi. • Trẻ béo phì thường bị phân biệt đối xử ở nhà trường và trong nhóm bạn. 4 .Điều trị và phòng bệnh béo phì . -Tăng cân cho trẻ nhưng với tốc độ chậm,tùy thuộc vào mỗi lứa tuổi. • Áp dụng chế độ thưc phẩm dưới sự giám sát của bác sĩ chuyên về dinh dưỡng đảm bảo an toàn. • Chế độ ăn calo thấp,cân đối ,ít béo,ít đường,đủ đạm ,vitamin , chất khoáng. Nhiều rau quả kết hợp với mt thoáng giàu oxi và lao động thể lục thường xuyên.
Một bữa ăn sáng tốt sẽ làm giảm sư ham muốn ăn dặm trong giờ giải lao.kích thích trẻ chơi thể thao và rèn luyện cơ thể. Hạn chế thời gian trẻ xem tivi,chơi game……