1 / 46

0.1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?

KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG (La Pédagogie de l’Intégration / Integrational Pedagogy). 0.1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?. GIA TĂNG THÔNG TIN: Số lượng + Khả năng tiếp cận (7 năm tăng gấp đôi !). Hệ quả : Chức năng GV truyền thông tin ?. BỐI CẢNH.

robin-payne
Download Presentation

0.1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP DÙNG ĐỂ LÀM GÌ?

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢPLÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG(La Pédagogie de l’Intégration/IntegrationalPedagogy) Nguyễn Văn Khải PGS.TS. ĐHTN. khaitn@gmail.com

  2. 0.1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP DÙNG ĐỂ LÀM GÌ? GIA TĂNG THÔNG TIN: Sốlượng + Khảnăngtiếpcận (7 nămtănggấpđôi!) Hệquả: Chứcnăng GV truyềnthông tin ? BỐI CẢNH NGHỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI: Đòihỏi NĂNG LỰC + Chuyênmôncao Cáccăncứ: + Cácnhóm ĐA MÔN; + “mùchữchứcnăng” • HỆ QUẢ ĐỐI VỚI DẠY HỌC • Nhàtrườngtiếptụclàmộtbảođảmchonhữnggiátrịxãhôi; • Phảigiúp HS cókhảnăngtìm, quảnlí, tổchứcthông tin (kiếnthức); • Trướchếtdạy HS biếtsửdụng KT vàonhữngtìnhhuốngcó ý nghĩa • * PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ! KHSPTH DỰA TRÊN TƯ TƯỞNG NĂNG LỰC/ Mọi NĂNG LỰC phảiđượcđềcậptrongquanđiểmTÍCH HỢP Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  3. 1. KHUNG KHÁI NIỆM:CƠ SỞ LÍ LUẬN + CÁC KHÁI NIỆM NỀN TẢNG 1.1. KHÁI NIỆM TÍCH HỢP • TiếngAnh: integration/ integrate =Hợpnhất, đượchợplại (> < differentiation) 1. an act or instance of combining into an integral whole. 2. an act or instance of integrating a racial, religious, or ethnic group. 3. an act or instance of integrating an organization, place of business, school, etc. 4. Mathematics . the operation of finding the integral of a function or equation, especially solving a differential equation. 5. behavior, as of an individual, that is in harmony with the environment. • TiếngPháp: intégration / intégrer = Action d’integrer, de s’integrerdans un group • TiếngNga: ИНТЕГРАЦИЯ — (лат.). Соединение в одно целое того, что раньше существовало в рассеянном виде, вслед за чем наступает дифференциация, т. е. постепенное увеличение различия между первоначально однородными частями. Из интеграции, сопровождаемой дифференциациею… … Tích hợp =“gộp lại, sáp nhập lại thành một tổng thể”/ (><Phânhóa) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  4. 1.2. Khái niệm tích hợp trong giáo dục Pháp: En pédagogie, l'intégration est une démarche pédagogique selon laquelle les apprenants mobilisent des ressources pour résoudre une situation-problème complexe (pédagogie de l'intégration)./ (Wikipédia, l'encyclopédie libre) (Khoahọcsưphạmtíchhợplàmộtlíthuyếttheođóngườihọchuyđộngmọi “nguồnlực” đểgiảiquyếtmộttìnhhuốngphứchợp – cóvấnđề). Anh: Integrative Learning is a learning theory describing a movement toward integrated lessons helping students make connections across curricula./(Wikipedia, the free encyclopedia) /(Họctậptíchhợplàmộtlíthuyếtvềhọctậpmôtảhoạtđộnghướngtớibàihọctíchhợp , giúpngườihọcthựchiệnviệckếtnốicácchươngtrìnhhọctập). Nga: Интеграция образования - это осуществление ученикам под руководством учителя последовательного перевода сообщений с одного учебного языка на другой, в процессе которого происходит усвоение знаний, формирование понятии, рождение личностных и культурных смыслов. (Данилкж А .Я. Теория интеграции образования. - Ростов н/Д: Изд-во Рост. Пед. ун-та. 2000. )/ (Tíchhợpgiáodụclànhữnghoạtđộngthựchiệnviệcchuyểnđổithông tin từngônngữmônhọcnày sang ngônngữmônhọckhácbởingườihọcdướisựhướngdẫncủagiáoviên , nhờđóđạtđượcviệcnắmvữngkiếnthức, hìnhthànhkháiniệm, pháttriểnnhâncáchngườihọc) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  5. 1.2. Khái niệm tích hợp trong giáo dục(Từđiển GDH/ BùiHiển cb-2013) Tích hợp, hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học. Tích hợp các bộ môn, quá trình xích gần và liên kết các ngành khoa học lại với nhau trên cơ sở những nhân tố, những quy luật giống nhau, chung cho các bộ môn, ngược với quá trình phân hóa chúng. Tích hợp chương trình, tiến hành liên kết, hợp nhất nội dung các môn học có nguồn tri thức khoa học và có những quy luật chung, gần gũi nhau. Tích hợp giảng dạy, tiến hành quá trình dạy học theo hướng liên kết, lồng ghép những tri thức khoa học, những quy luật chung, gần gũi nhau nhằm đạt yêu cầu trang bị cho người học có cách nhìn bao quát đối với nhiều lĩnh vực khoa học có chung đối tượng nghiên cứu, đồng thời nắm được các phương pháp xem xét vấn đề một cách logic, biện chứng. Tích hợp học tập, hành động liên kết học tập cùng một lần những kiến thức khác nhau và những kỹ năng khác nhau về cùng một chủ đề giáo dục. Tích hợp kiến thức, hành động liên kết, nối liền các tri thức khoa học khác nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất. Tích hợp kĩ năng, tiến hành liên kết rèn luyện hai hoặc nhiều kĩ năng thuộc cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực gần nhau để nắm vững một thể Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  6. 1.2. ĐỊNH NGHĨAKHSP TÍCH HỢP(Xavier ROEGIERS) M2: Dạysửdụngkiếnthứctrongtìnhhuống: Đánhgiákiếnthức/nănglực (Mụctiêutíchhợp) M2: Phânbiệtcáicốtyếuvớicáiítquantrọnghơn / ưutiênđiềucóích KHSP tích hợp là một QUAN NIỆM về một quá trình học tập trong đó TOÀN THỂ các quá trình học tập góp phần HÌNH THÀNH Ở HS NHỮNG NĂNG LỰC rõ ràng, có dự tính trước những điều CẦN THIẾT cho hs, nhằm phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, hoặc nhằm hòa nhập hs vào cuộc sống lao động”. M1: Làmchocácquátrìnhhọctậpcó ý nghĩa / HT tươnglai & cuộcsống Lậpmốiliênhệgiữacáckháiniệmđãhọc/ Tìnhhuống Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  7. Người ta học tập như thế nào? 1.3. CÁC LÍ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH HỌC TẬP Piaget: Các cấu trúc nhận thức của trẻ em hình thành dần dần, trong khi tiếp xúc với môi trường/ Hình thành theo giai đoạn tuổi. *** “… xungđộtnhậnthức - xãhội” ; “Thànhtốxúccảmtronghọctập” Vưgôtxki: Sựtiếnbộcủacáccấutrúcnhậnthức(HS) từtừ, khitiếpxúcvớimôitrường. Khôngcóxungđộtquantrọng /khíacạnhnhậnthức, xãhội, vănhóa. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  8. ?... Mộttậphợptưtưởngvềcáchthứctổchứchệthốnggiáodục / cáchhình dung cácmốiquanhệ GV, HS, môitrường > ĐÍCH CUỐI CÙNG ?... Quanniệmvềquátrìnhhọctập 1.4. NHỮNG TRÀO LƯU SƯ PHẠM THEO HỢP ĐỒNG Đề xuất với mỗi HS một bản hợp đồng … THEO MỤC TIÊU Chia tập hợp các QTHT thành các mục tiêu nhỏ … THEO DỰ ÁN HS học tập bằng cách thực hiện các Dự án … THEO PHÂN HÓA HS được học tập theo nhịp độ của mình … THEO GQVĐ HS họctậpbằngcáchthựchiện GQ mộtvấnđềphứctạp … TÌM HIỂUMTXQ HS học tập bằng cách phát hiện một cách tích cực MTXQ … KHSPTH đãtíchhợpcáctràolưu SP Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  9. 1.5. CÁC NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP GIÁO DỤC • Nguyên tắc thống nhất tích hợp và phân hóa • Tích hợp, quá trình mà kết quả là tạo ra một chỉnh thể duy nhất; Phân hóa, ngược lại, là sự phân chia tổng thể thành các phần theo một dấu hiệu nào đó. Về mặt triết học, tích hợp và phân hóa là hai quá trình có qua hệ biện chứng, qui định lẫn nhau không thể tách rời. • Nguyên tắc người học làm trung tâm • Nguyên tắc người học làm trung tâm xác định vị trí của HS và của GV trong hệ thống giáo dục tích hợp / HS là chủ thể của quá trình giáo dục. • Nguyên tắc đặc trưng văn hóa của giáo dục tích hợp • Mối quan hệ của giáo dục với môi trường văn hóa. • Tổ chức quá trình GD phải tính đến đặc trưng văn hóa xã hội, bên ngoài và bên trong của người học. • «văn hóa bên ngoài, đó là các chuẩn mực đạo đức, sinh hoạt và nhu cầu của người học; văn hóa bên trong, là đời sống tinh thần của con người và văn hóa xã hội là các quan hệ xã hội và văn hóa dân tộc / Adolph Diesterweg Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  10. 1.6. THỰC HIỆN TÍCH HỢP CÁC MÔN HỌC NHƯ THẾ NÀO? Vượtlêntrêncáchnhìnbộmôn? > Cácquanđiểm … “ĐA MÔN” (Multidisciplinary Approach) + Tình huống / đề tài được NC theo theo MH khác nhau; + MH riêng rẽ, “gặp nhau” ở thời điểm … + Các MH không thực sự TH “LIÊN MÔN” (Interdisciplinary Approach) + Tình huống được tiếp cận hợp lí của nhiều MH; + Nhấn mạnh sự liên kết các môn học; + Liên kết các QTHT để GQVĐ “TRONG NỘI BỘ MÔN HỌC” (Intradisciplinary approach) + Ưu tiên nội dung MH ; + Duy trì MH riêng rẽ “XUYÊN MÔN” (Transdisciplinary Approach) + Pháttriểncáckĩnăngđượcsửdụngtrongtấtcảcác MH / tìnhhuống; + Nhấnmạnhsựliênkếtcácmônhọc; + Liênkếtcác QTHT để GQVĐ + “Liên môn”: phối hợp nhiều môn để giải quyết một tình huống; + Xuyên môn” phát triển kĩ năng xuyên môn Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  11. Đưaranhữngứngdụngchungchonhiều MH Phốihợpcácquátrìnhhọctậpcủanhiều MH: + Hợpnhất ≥ 2 MH ?/ vấnđề SP + khoahọcluận 1.7. Cáchtíchhợpcácmônhọc: hainhómlớn Xácđịnhrõ mụctiêu? C2 Nhữngứngdụngchungchonhiều MH: Ở thờiđiểmđềuđặntrongnăm C1 Nhữngứngdụngchungchonhiều MH: Cuốinăm / Cuốibậchọc C3 Nhómlạitheođềtài TH: Duytrìmụctiêuriêngtrongmỗimôn, liênkếtcácmôntrêncơsởcácđềtài C4 TH các MH xungquanhnhữngmụctiêuchung: Soạnmụctiêuchung /MTTH Vẫn duy trì các QTHT riêng rẽ Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  12. 1.7. Phương thức tích hợp các nội dung C1: Nhữngứngdụngchungchonhiềumônhọcđượcthựchiện ở cuốinămhọc hay cuốicấphọctrongmộtbàihọchoặcmộtbàilàmtíchhợp Vật lí Đơn nguyên hoặc Bài làm tích hợp Hóa học • C2: Nhữngứngdụngchungchonhiềumônhọcđượcthựchiệntươngđốiđềuđặntrongsuốtnămhọctrongcáctìnhhuốngthíchhợp Đơn nguyên hoặc bài tlàm tích hợp 1 Vật lí 2 Đơn nguyên hoặc bài tlàm tích hợp 2 Vật lí1 Sinhhọc Hóa học 1 Hóa học 2 Sinh học 1 Sinh học 2 Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  13. C3: phối hợpcácQTHT củanhiều môn học/ • nhómlạitheoĐỀ TÀI TÍCH HỢP • - Tìmcácmônhọc có mục tiêu bổ sung cho nhau, khaitháctínhbổ sung lẫnnhauxâydựng thành đề tài tích hợp; • - Các môn học vẫn giữ nguyên những mục tiêu riêng • Ưuđiểm: - Khắcphục “tínhgiớihạn” của MH; • - Tiếtkiệm, hiệuquả • - Cóthểthựchiệncảkhi CT, SGK khôngdựtínhnhữngmốiliênhệ; • Hạnchế: - HS khócókhảnănggiảiquyếtcácvấnđềthựctế; • - Chủyếucógiátrị ở tiểuhọc; / khóthựchiện ở trunghọc; • C4:tíchhợpcác MH xungquanhnhững MT chungchonhiều MH /MT TÍCH HỢP • KHÓ KHĂN CHUNG/ C3, C4: • Cầncómột CHƯƠNG TRÌNH ĐẦY ĐỦ: PPDH, KTrĐG, SGK • Vấnđề GV: khôngđượcchuẩnbịđầyđủ • Đốilậpvớitậpquánnhàtrường /bộmôn, cáchhọc • Thíchhợpvới GD chuyênnghiệp / • Sửdụngnănglựcnghềnghiệpđểliênkếtcácmônhọc Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  14. 1.8. Các phương thức tích hợp thường dùng - Tích hợp toàn phần Tích hợp toàn phần được thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể cũng chính là các kiến thức về vấn đề mà người dạy định lồng ghép Thí dụ: sử dụng năng lượng, vấn đề về bảo vệ môi trường … - Tích hợp bộ phận Tích hợp bộ phận được thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung liênquanđếnvấnđềmàngườidạyđịnhlồngghép. - Hình thức liên hệ Liên hệ là một hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề tích hợp, song không nêu rõ trong nội dung của bài học. Trong trường hợp này GV phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung của vấn đề cần tích hợp. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  15. 1.9. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁCH TÍCH HỢP Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  16. 1.10. NHỮNG KHÁI NIỆM NỀN TẢNG 1.10.1.NĂNG LỰC làsựtíchhợpcáckĩnăngtácđộngmộtcáchtựnhiênlêncácnội dung trongmộtloạitìnhhuốngchotrướcđểgiảiquyếtnhữngvấnđềnhữngtìnhhuốngnàyđặtra Nội dung = mộtvấnđềgiảngdạy Kĩnăng = mộthoạtđộngđượcthựchiện Mụctiêu = (kĩnăng) × (nội dung) Bảng mụctiêu (Bloom .1971) Nănglực= (nhữngkĩnăng × nhữngnội dung) × nhữngtìnhhuống = nhữngmụctiêu × nhữngtìnhhuống GV: 3 loại hoạt động: + Hoạt động/ bài học liên quan đến mỗi mục tiêu; + Đưa HS vào nhiều tình huông tương đương để HS bộc lộ được năng lực giải quyết một tình huống/ > một mức năng lực; + Đưa ra cho HS tích hợp toàn bộ các mục tiêu trong một tình huống tích hợp có ý nghĩa > Mức độ làm chủ năng lực! Phát triển năng lực hay kiến thức, kĩ năng,... ? Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  17. + Kĩnănglàmộthoạtđộngđượcthựchiện / mộthoạtđộngtrítuệổnđịnhvàcóthểtáihiệntrongnhữngtrườngkiếnthứckhácnhau; + Kĩnăngđượcđạtđượcdầndầntrongsuốtcảcuộcđồi; + Mọikĩnăngđềubiểuhiện qua những NỘI DUNG (Meirieu, 1987) KĨ NĂNG CƠ BẢN KĨ NĂNG NHẮC LẠI = Nhữnghoạtđộngnóilạihoặckhôiphụcmộtthông tin đượchọc (NL nguyênvăn, NL chuyểnđổi) KĨ NĂNG NHẬN THỨC = Nhữnghoạtđộngnhậnthức / biếnđổimộtthông tin đượccungcấp (nhậnbiết, so sánh, phântích, …) KĨ NĂNG HOẠT ĐỘNG CHÂN TAY = Nhữnghoạtđộngchủyếubằngđộngtácvàđòihỏisựlàmchủcảmgiácvậnđộng KĨ NĂNG XỬ SỰ = Nhữnghoạtđộngtrongđó con ngườibiểulộcáchnhậnthứcbảnthânmìnhvànhữngngườikháccũngnhưnhữngtìnhhuốngvàcuộcsốngnóichungtrongcách PHẢN ỨNG VÀ HÀNH ĐỘNG (De Ketele, 1986) > KN xửsựhìnhthànhtrongthóiquentrởthànhbảnchất (quyvềmộthệthốnggiátrị. KĨ NĂNG TỰ PHÁT TRIỂN = Nhữnghoạtđộngtheo DỰ ÁN ( xâydựng DA, kếhoạchhóa DA, thựchiện DA, đánhgiá DA, điềuchỉnh DA./ họctheo DA Mộtkĩnăngcóthểlàhỗnhợpcủanhiềuloạikĩnăngcơbản Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  18. 1.10.2. Mộtsốkháiniệm … NL cơbản: những NL dứt khoát phải làmchủđểcóthểtheođuổimộtquátrìnhhọctậpmới NL đềcao: NL nênlĩnhhội, nhưngkhôngtuyệtđốicầnthiếtchoviệctiếptụchọctập NL bộmôn: dựatrêncáckiếnthứcmộtmônhọc NL liênmôn: dựatrêncáckiếnthứcthuộcnhiềumônhọc Một NL thườngliênmôn • NX: • NLĐC là NL cóích, cóthểrấtquantrọngnhưngnếu HS khônglàmchủđượcvẫnkhôngbịthấtbạitronghọctập • NĐC cóthểtrởthành NLCB trongnhữnghoàncảnhnhấtđịnh … • NX: • Gần với khái niện NLCB có: NL nền, NL cốtyếu, NL tốithiểu, .. • Ktr.ĐG: đạtyêucầutổngthểtrongmộttậphợp NLCB /khôngphảitừng NLCB riêngrẽ Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  19. VĐ: Khôngchỉđánhgiásựlàmchủcác NLCB riêngrẽ , màcầnđánhgiásựlàmchủcác NLCB mộtcáchtíchhợp = MTCT Mụctiêutíchhợp CTĐ Nănglực Mụctiêutíchhợp Nănglực Nănglực Tácđộngtrongmộttìnhhuốngtíchhợp/ TH gồmthông tincốtyếuvàthông tinnhiễu 2. Mộthoạtđộngphứchợpđòihỏisựtích hợp chứ không phải đặt cạnh nhau các kiến thức, kĩ năng • Mụctiêutíchhợp • > làmộtnănglực • + cácđặctrưng; • MTCT ứng với một năm học hoặc một cấp học • (De Ketele) 3. TH tíchhợpcànggầnvớimột TH tựnhiên /thậtcàng tốt/Chứcnăngxãhội 4. MTTH vậndụngcáckĩnăngxửsự, KN tựpháttriển hướng đến phát triển tính tự lập Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  20. 1.11. THAM KHẢO KHÁI NIỆM NĂNG LỰC • Nănglực … = • *Competence/ * comprtency(TĐAV) • * Compétence (fr.) • Nănglựcthựchiện, … Nănglực = *Poteltial/ ability (OfordDic.) * đặcđiểmcủacánhânthểhiệnmứcđộthôngthạo/ cóthểthựchiệnmộtcáchthànhthụcvàchắcchắn, một hay mộtsốhoạtđộngnàođó( TĐBKVN), … *Khảnăng, điềukiệnchủquanhoặctựnhiênsẵncóđểthựchiệnmọthoạtđộngnàođó; Phẩmchấttâmlívàsinhlítạocho con ngườikhảnănghoànthànhmộtloạihoạtđộngnàođóvớichấtlượngcao TĐTV97 KHẢ NĂNG ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC PHÁT TRIỂN, CHO PHÉP MỘT CON NGƯỜI ĐẠT THÀNH CÔNG TRONG MỘT HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC, TRÍ LỰC HOẶC NGHỀ NGHIỆP. NĂNG LỰC CHỈ CÓ HIỆU QUẢ KHI NÓ ĐƯỢC CHỨNG MINH, NGƯỢC LẠI, NÓ CHỈ LÀ GIẢ ĐỊNH HOẶC KHÔNG CÓ THỰC. (TĐGDH 2013) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  21. 1.11. Khái niệm năng lực • Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí (John Erpenbeck 1998). • Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (OECD, 2002). • Năng lực là các khả năng và kỹ năng nhận thức vốn có ở cá nhân hay có thể học được… để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi (Weinert, 2001). • Năng lực: là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education, 2004); Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  22. Nănglựcthiếtyếucủahọcsinh Singapore Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  23. Nănglựcchungcủa HS phổthông • Chương trình GD phổ thông (sau 2015) • hình thành và phát triển cho HS các năng lực • 2.1. Các năng lực chung • a) Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: • - Năng lực tự học • - Năng lực giải quyết vấn đề • - Năng lực sáng tạo • - Năng lực tự quản lý • b) Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: • - Năng lực giao tiếp • Năng lực hợp tác • c) Nhóm năng lực công cụ: • - Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) • - Năng lực sử dụng ngôn ngữ • Năng lực tính toán • 2.2. Các năng lực chuyên biệtmôn học/ lĩnh vực học tập: • (1) TiếngViệt; (2) Tiếngnướcngoài; (3) Toán; (4) Khoahọctựnhiên, côngnghệ; (5) Khoahọcxãhộivànhânvăn; (6) Thểchất; (7) Nghệthuật... Nguyễn Văn Khải PGS.TS. www.themegallery.com

  24. Năng lực cốt lõi của học sinh Việt Nam Năng lực giao tiếp Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực sử dụngcông nghệ Năng lực phát triển bản thân Năng lực suy nghĩ sáng tạo Năng lực học tập (tự học) Năng lực ngoại ngữ Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  25. 1.12. TIẾN HÀNH CÁC QUÁ TRÌNH HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP (7 giaiđoạn)/ Integrative Learning Hướngtớikhoahọcsưphạmtíchhợp (7). Sửdụngcácmụctiêutíchhợpđểxácnhậnthànhcôngtronghọctậpcủa HS trongmỗinămhọc (6). Vậndụngcáchđánhgiáuốnnắnđểgiúp HS làmchủtốthơncácnănglựctốithiểu (5). Tínhđếnsựlàmchủcácnănglựctốithiểukhixácnhậncáckiếnthức HS đãlĩnhhội Integrative Learning is a learning theory describing a movement toward integrated lessons helping students make connections across curricula (4). Sửdụngcáctìnhhuốngtíchhợpđểphânbiệtcácnănglựctốithiểuvớicácnănglựcđềcao (3). Xácđịnhcácnănglựccơbảntốithiểucầnlĩnhhội, vàchochúngtrọnglượnglớnhơn (2). Chuyểncácnội dung mônhọcthànhcácmụctiêu SP hoặccácnănglựccầnphảiđạt (1). Phânbiệtcácnội dung mônhọcquantrọngvớicácnội dung mônhọcítquantrọnghơn CÁC BIẾN ĐỔI NÀY LIÊN QUAN ĐẾN CẢ CT, SGK Nguyễn Văn Khải PGS.TS. 25

  26. 2. THỰC HÀNH KHSPTH 2.1. KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP VỚI CHƯƠNG TRÌNH Chứcnăng: chínhxáchóacácmụctiêu, nănglực≠ Cácđíchcuốicùngvàdanhmụcnội dung (hiệnhành) Chươngtrìnhđầyđủ = mộtphứchợp: 1. Nhữngđíchcuốicùng/2.những mụctiêuvànănglực/3. các PP sưphạm/4. cáccáchthứcđánhgiá. 2.1.1. Chươngtrình Chươngtrìnhlàmộtkhunglàmviệc (framework) theođóngườihọcthuđượcthông tin nhờcácphươngpháp, cáchđánhgiá, cáchướngdẫn.. Mộtvănbảnkép: - Tínhtưtưởng, chínhtrị: nhữnggiátrị; - Tínhkĩthuật: Nhữngcáchthứcvàphươngpháp Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  27. Tiếpcận hỗnhợp 2.1.2. Soạnthảo mộtchươngtrìnhđầyđủ theo TT SPTH Tiếpcậntừmụctiêutíchhợp/ Logic + xâydựnglại CT Tiếpcậntừnội dung Không logic/ CT hiệnhành Mụctiêutíchhợp MT Mụctiêutíchhợp MT Cácnănglực NL NL NL Cácnănglực NL NL NL MT8 MT1 MT2 MT9 MT3 MT4 MT5 MT6 MT7 Cácmụctiêuđơnlẻ /nội dung N1 N2 N9 Thảoluận … N3 N4 N5 N6 N7 N8 Nguyễn Văn Khải PGS.TS. Nội dung/ CTHH

  28. 5. Dùng THTH đểphânbiệt NL cơbảnvới NL đềcao 2.1.2.1. Tiếpcậntừnội dung/ 6 giaiđoạn 6. Xácđịnhcác MTTH 3. Nhómcácmụctiêu = nănglực 1. Phânbiệtcácnội dung QT > (từ CT hiệnhành) 4. Nhậnbiết NL cơbản, gántrọnglượnglớn > 2. Biếnđổi: nội dung > mụctiêu Đưaramộtsố THTH / TH vậndụngnhiều NL/ có ý nghĩavànccác NL cầnđểxửlícác TH đó Đềxuất, thảoluận, … Phátbiểuvềmột /các MTTH chomỗinămhọcvàtừngmônhọc Ghidấu/ dànhnhiềuthờigian Mụctiêu = (Kĩnăng * nội dung) • Tìmnănglựcbaoquát: • + Trựcgiác; • + Nhómtheomốiliênhệgần,… Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  29. VĐ: tựnhiênhơn c1. Cầnxácđịnhnhững MTTH mà HS cầnlàmchủ ở cuối GĐ họctập > TH phứchợp HS phảiđốidiện? 2.1.2.2. Tiếpcậntừ MTTH 5 giaiđoạn 5. Khẳngđịnhcáchthức ĐG … 1. Xácđịnh MTTH 2. Xácđịnhcác NL thamgiavào MTTH 4. Xácđịnhcác PPSP 3. Lậpbảngmụctiêuchotừng NL Xácđịnhcácnănglựccầncó ở cuối GD họctập> từlớpcuốicấpđếnđầucấp: + ĐT NGHỀ: NL cầncóchonghềsaukhi ĐT > MTTH từngnăm; + GDPT căncứ: - Các NL cầnchocuộcsống; - Các NL chohọclên NX: C. tựnhiên, cóthểphảixemxétlạitoànbộnội dung mônhọc, cóthểthấytrong CT cónhững ND khôngthíchhợp Mộtsốnguyêntắc: 1/ XĐ cơchế TH; 2/ Làmchomối HS làmviệcđộclập; 3/ Yêucầutrìnhbàyrõmộtlậpluận; 4/ Tạo ĐK tíchhợpdần . 5/ Thừanhậnquyềncósailầm; 6/ Tránhápđặtmộtcáchlàmduynhất; 7/ Khuyếnkhíchtìmlạidâydẫnđường /HS cầnhiểu ý nghĩaviệclàm Phântích MTCT, theo 2quan điểm: + Phântíchtheocácmứckhó + Phântíchra “thànhtố” - Làmrõcáckĩnăngthíchhợp; -Xácđịnhcácnội dung thíchhợp - Lậpbảng • Hailoại: • + ĐG xácnhận / cuốinăm; • + ĐG uốnnắn Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  30. 2.1.2.3. Tiếpcận hỗnhợp VĐ: Phântíchcácnội dung1 > lậpracác NL 1 > xácđịnh MTCT > điềuchỉnhcácnănglực (NL2) > điềuchỉnhcácmụctiêu (đơnlẻ) /nội dung Cácnội dung 1 Cácnănglực 1 Mụctiêutichhợp Cácnănglực 2 Cácnội dung 2 / (hoặc MTĐL 2) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  31. VĐ: What exactly is integrated curriculum? In its simplest conception, it is about making connections. What kind of connections? Across disciplines? To real life? Are the connections skill-based or knowledge-based? … (ASCD = Association for Supervision and Curriculum Development)/by Susan M. Drake and Rebecca C. Burns /www.ascd.org. 2.1.3. Vềchươngtrình tíchhợp since the 1800s / John Dewey & Meredith Smith/ • Tiếpcận “ĐA MÔN” • (Multidisciplinary approache) • GV tổchứccác HĐHT cácmônhọcxungquanhmộtchủđề • Tiếpcận“trongmônhọc” • (Intradisciplinary Approach) • GV Tíchhợpcácnội dung (the subdisciplines) tronglĩnhvựcmônhọc • Tiếpcận “XUYÊN MÔN” • (Transdisciplinary Approach) • GV tổchứcmộtchươngtrìnhhọctậpxungquanhcáccâuhỏi, điềuquantâmcủa HS./ HS pháttriểncáckĩnăngvậndụngcáckĩnăngliênmôncũngnhưkĩnăngmônhọctrongbốicảnhcuộcsốngthực • Tiếpcận “LIÊN MÔN” • (Interdisciplinary Approach) • GV tổchứcmộtchươngtrìnhxungquanh HĐHT chung qua cácmônhọc Integrated curriculum is a way to teach students that attempts to break down barriers between subjects and make learning more meaningful to students. (Beane, James A. 1977) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  32. Sựchuẩnbịcótổchứcvàđầyđủchotấtcảnhữnggìđưavàogiảngdạytrongnhàtrường ở mộtthờiđiểmnhấtđịnhcủamỗinămhọc, thểhiệnrabằngcácvănbảnquyđịnhchínhthứccủacáccấpquảnlígiáodụcđểchỉdẫncho GV thựchiện. 2.1.4. pháttriển chươngtrình (Nugget, BR, Ronald G. Shapiro, Ph. D., SmarmySnodsnick, …) Pháttriểnchươngtrìnhlàviệcmôtả tấtcảcáccáchthứctheođómộtcơsởquảnlígiáodụcđàotạolậpkếhoạchvàhướngdẫncôngtácdạyhọc. Cáchìnhthứcdạyhọccóthểlà: vớimộtnhómhoặcvớicánhânngườihọc, cóthểbêntronghoặcbênngoàilớphọc, ở cơsởgiáodụcnhưlàtrườnghọc, trườngchuyênnghiệphoặctrungtâm, hoặc ở hiệntrường. Pháttriểnchươngtrìnhtậptrungvàoquátrìnhdạyvàhọc. (Rogers and Taylor 1998). 6bước B1 Xácđịnhcácmụctiêucủa CT B2 Chọntiêuđềthíchhợp B3 XD phạm vi vàchuỗikiếnthức, kĩnăng … B4 XĐ cácphươngphápdạyhọc B5 XD côngcụđánhgiáphùhợp B6 Thiếtlậphệthốngđánhgiáchươngtrình Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  33. Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội dung và chương trình định hướng phát triển năng lực Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  34. Môhìnhdạyhọcnào? 2.1.5. Môhình dạyhọctheo TT SPTH • DẠY HỌC DỰ ÁN • Project-based learning • Dạyhọctheodựán (DHDA) cónguồngốctừchâuÂutừthếkỷ 16 (ở Italy, Pháp), “learning by doing” (John Dewey , 1897, …) • hình thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giákết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được. • NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP • case study method • trong đó Ngườihọctự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tình huống đặt ra. • + PP trường hợp là PP điển hình của DH theo tình huống và DH giải quyết vấn đề • + Trường hợp là những THđiển hình trong thực tiễn. • Nghiên cứu TH nhằm hiểu và vận dụng tri thức. • + Các trường hợp trở thành đối tượng chính của quá trình dạy học. • + Làm việc nhóm là hình thức làm việc chủ yếu • + Giáo viên trở thành người điều phối • DH THEO • TÌNH HUỐNG / (Situated learning) • (Jean Lave and Etienne Wenger, 1991) • một quan điểm day học, trong đó việc DH được tổ chức theo những chủ đề phức hợp gần với các tình huống thực của cuộc sống và nghề nghiệp. QT học tập được tổ chức trong một môi trường tạo điều kiện kiến tạo tri thức theo cá nhân và trong mối quan hệ xã hội của việc học tập • ”Giáo dục là sự chuẩn bị cho người học vào việc giải quyết các tình huống của cuộc sống“. Việc học cần được liên hệ với các tình huống hiện thực. • (Soul B. Robinsohn 1967) • 1. Nội dung dạy học xuất phát từ một vấn đề phức hợp (không đơn giản và được cấu trúc tốt) • 2. Sử dụng việc đặt vấn đề gắn với thực tế cuộc sống, nghề nghiệp • 3. Tạo ra những khả năng vận dụng đa dạng , phong phú 4. Tạo cho người học khả năng trình bày những điều đã học và suy nghĩ về điều đó (diễn đạt, nhận xét). • 5. Tạo điều kiện để người học có thể trao đổi lẫn nhau và trao đổi với giáo viên. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  35. “Thu thậpmộttậphợpthông tin đủthíchhợp, cógiátrịvàđáng tin cậy; • Vàxemxétmứcđộphùhợpgiữatậphợpthông tin nàyvàmộttậphợptiêuchíphùhợpvớicácmụctiêuđịnhra ban đầu hay điềuchỉnhtrongquátrìnhthuthậpthông tin; • Nhằmramộtquyếtđinh” /Jean – Marie DE KETELE (1989) 2.1.6. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG KHSPTH Các MỤC TIÊU phảidẫntớicác TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Đòihỏithuthậpmộttậphợpthông tin đủthíchhợp, cógiátrịvàđáng tin cậy Cầnxửlíthông tin thuthậpđược Cầndựatrêncác MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ gắnliềnvớiloạiquyếtđịnh cầnđềra Chuẩnbịchomộtquyếtđịnh ĐỂ ĐÁNH GIÁ , CẦN: 1. Xácđịnhloạiquyếtđịnhmàchúng ta sẽphảiđềra; 2. Xácđịnhcáctiêuchí; 3. Thu thậpthông tin thíchhợp, cógiátrịvàđáng tin cậy; 4. Xửlíthông tin vàthôngbáokếtquả. Cóthểđiềuchỉnhmụctiêuđánhgiácũngnhưnhữngtiêuchítrongquátrìnhtiếnhànhđánhgiá Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  36. Quá trình đánh giá (J.M. De ketele, X. Roegiers, 1991) Quá trình kiểm tra QT thu thập thông tin Đo lường Làquátrìnhtrongđócáctiêuchíđãđượcđịnhratừtrước /vàkhôngthểthayđổiđược, trongđó ta kiểmtrasựphùhợpcủasảnphẩmvớicáctiêuchíđãđịnh, khôngquantâmđếnquyếtđịnhcầnđềra/ 2.1.6.1.Quan hệ giữa đánh giá, kiểm tra, đo lường Làquátrình, trongđó, ta sửdụngmộtcôngcụthuthậpthông tin (mộttrắcnghiệmhoặc/vàhệthốngcâuhỏiđánhgiá,…) đểthuthậpmộttậphợpthông tin đủthíchhợp, cógiátrịvàđáng tin cậy CÁC LOẠI ĐÁNH GIÁ 1. Đánhgiáđịnhhướng(ĐG dựbáo; ĐG nhữngkiếnthứccầncó) > Địnhhướng HS; 2. Đánhgiáuốnnắn> chẩnđoánnhữngđiểmyếucủa HS đểkhắcphục; 3. Đánhgiáxácnhận> quyếtđịnhsựthànhcông hay thấtbạicủa HS. /Tựđánhgiá Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  37. 2.1.6.2.Đánhgiáxácnhậntrong KHSPTH Đểđánhgiácácnănglựchoặccácmụctiêutíchhợp, cầnphảitựtạoracáctiêuchí Ba loạitiêuchí: + CÁC TIÊU CHÍ TUYỆT ĐỐI, mọitiêuchítuyệtđốicầnđượctôntrọngđểcóthểxácnhậnđạtyêucầu; cóíttiêuchítuyệtđối; + CÁC TIÊU CHÍ TỐI THIỂU, tươngứngvớicáitốithiểucầnthiếtphảilĩnhhộiđểchuyển sang cácquátrìnhhọctậptiếptheo.Cáctiêuchínàyquyếtđịnhsựđạt hay khôngđạtyêucầu; + CÁC TIÊU CHÍ ĐỀ CAO, nhằmphânloại HS KHSPTH chủyếuđánhgiáxácnhận “theotiêuchí” (quanđiểm SP> < Hệthốnghànhchính (chođiểm)/ (Quytắc ¼) + Trongmộtbàiđánhgiá, ítnhất ¾ côngviệcphảidànhchocáctiêuchítốithiểu / ¼ chotiêuchíđềcao; De Ketele (1994) • Lựachọncáctiêuchínhưthếnào? • mộtphầntrựcgiác; • Sửdụngcáctiêuchícógiátrị /tínhgiátrị! • Sửdụngcáctiêuchíđộclập • (dùngbảng 2 chiều) Quytắc 2/3: đểxácđịnhmộttiêuchíđãđược HS lĩnhhội, cầntạocho HS bacơhộiđểnghiệmđúngtiêuchíđó (3 côngviệccùngđộkhó). HS phảiđạt 2/3 côngviệc Nội dung ĐG/Mứcđộvậndụng KHSPTH trong ĐGXN: + Chỉcácnội dung vàcácmụctiêuquantrọngnhất; + nhữngnănglựccủamỗimônhọc; + nhữngnănglựcchungchonhiềumônhọc; + mụctiêutíchhợpcủamỗimônhọchoặcchungchonhiềumônhọc. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  38. 2.1.6.3.Đánhgiáuốnnắntrong KHSPTH • 1. KHẮC PHỤC BẰNG THÔNG TIN PHẢN HỒI • 1.1. Thôngbáocho HS bàichữa (GV,…); • 1.2. HS tựchữabài; • 1.3. Đốichiếubàitựchữavớibài do ngườikhácchữa; • 2. KHẮC PHỤC BẰNG SỰ NHẮC LẠI HOẶC BẰNG BÀI LÀM BỔ SUNG • 2.1. ôntậpphầnmônhọcliênquan; • 2.2. làmbàilàmbổ sung; • 2.3. ôntậpkiếnthứccầncónhưngchưalàmchủđược; • 2.4. làmbàilàmbổ sung nhằmhọclạihoặccủngcốkiếnthứccầncó ; • 3. KHẮC PHỤC BẰNG CÁCH SỬ DỤNG NHỮNG PP HỌC TẬP MỚI • 3.1. dùng PP đàotạomớitrêncùngtàiliệuhọctập; • 3.2. vậndụng PP họctậpmớivềnhữngkiếnthứccầncó; • 4. TÁC DỤNG TRÊN NHỮNG NHÂN TỐ CĂN BẢN HƠN • 4.1. điềuchỉnhnhữngnhântốcănbảncủatrườnggiaothoavớiquátrìnhhọctập: Nhữngkĩnăngnhậnthứccơbản; Nhữngtháiđộ … • 4.2. Điềuchỉnhnhữngnhântốngoàinhàtrường: Phụhuynh, nhàtâmlí, … Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  39. 3.1.CHƯƠNG TRÌNH (Xem UK-snCurriculum) / chủ đề tích hợp 3. Mộtsốthídụ vềvậndụng KHSPTH 3.2. TỔ CHỨC DẠY HỌC (Mộtsốbàihọc: tíchhợp, Dựán, …) 3.3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: 1. Ma trận, Phiếuđánhgiá, bảng… 2. Bàitập PISA (Programme for International Student Assessment), Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  40. MỘT SỐ MÔN HỌC MỚI. Tíchhợpcácmônhọc theochủđềliênmôn ChươngtrìnhTHCS vnsau 2015 Mônkhoahọctựnhiên MônkhoahọcXãhội Phânmôn HÓA HỌC Phânmôn Địalí Phânmôn VẬT LÍ Phânmôn Lịchsử Phânmôn Các VĐXH Phânmôn SINH HỌC Cácchủđề LK Hóa - Lí Cácchủđề LK Lịchsử - Địalí Cácchủđề LK Lí - Sinh Cácchủđề LK Líchsử - CVĐXH Cácchủđềliênkết 3 phânmôn Cácchủđềliênkết 3 phânmôn Cácchủđề LK Sinh - Hóa Cácchủđề LK Địa - CVĐXH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ LIÊN MÔN: + Nhữngnội dung giaonhaugiữacácphânmônhoặcgiữacácmônhọc; + Nhữngvấnđềcó ý nghĩatoàncầuhoặccủaViệt Nam cầnphảiđưavàonội dung giáodục; + Nhữngnội dung chưahìnhthànhmônhọc (kĩnăngsống, mộtsốvấnđềkinhtế, … ) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  41. Bảng so sánhgiữađánhgiánănglựcvàđánhgiákiếnthứckĩnăng Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  42. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  43. Bảng Rubric cho bài tập vật lí của Jennifer Docktor Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  44. BÀI 4: CÂY XANH Cây xanh có khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời để quang hợp rồi giải phóng Oxy và hơi nước, tạo ra dưỡng chất nuôicây phát triển. Cây xanh còn có tác dụng chống sói mòn đất, giữ nước và điều hòa nhiệt độ, ... Nghiên cứu một vài số liệu dưới đây cho ta hình dung rõ hơn vai trò của cây xanh. Hình 5: Cây xanh (1: Lá cây; 2: Thân, rễ cây) Câu hỏi 1: Cây xanh Các nghiên cứu cho thấy, mỗi năm mỗi người cần khoảng 4000 kg Oxy , tương ứng với lượng Oxy do 1000 m2 đến 3000 m2 cây xanh tạo ra trong 1 năm. Nếu ước tính Việt Nam sẽ có khoảng 100 triệu người, diện tích đất liền khoảng 327.480 km2 thì ước tính cần trồng diện tích rừng bao nhiêu cho mỗi người để đạt được mức đảm bảo an toàn về môi trường của một quốc gia, mức tối ưu là ≥ 45% tổng diện tích. Câu hỏi 2: Cây xanh Người ta thấy rằng lượng đất bị sói mòn hàng năm ở vùng có rừng chỉ bằng 10% lượng đất bị sói mòn ở vùngkhông có rừng. Em hãy nhìn trên hình (Hình 5. Cây xanh) và chỉ ra những bộ phận nào của cây xanh có tác dụng hạn chế sói mòn đất và hãy đưa ra lời giải thích. Câu hỏi 3: Cây xanh Nhiệt độ không khí ở vùng có rừng thường thấp hơn nhiệt độ nơi đất trống khoảng 30C đến 50C. Hãy nêu một lí do để giải thích tác dụng điều hòa nhiệt độ không khí của cây xanh. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  45. BÀI THỰC HÀNH • KHOA HỌC SƯ PHẠM TÍCH HỢP • BÀI THỰC HÀNH: • “BạnhãythiếtkếmộtphươngánvậndụngKhoahọcsưphạmtíchhợpvàothựctếdạyhọcmônhọcmàbạnđangdạy” • Thờigianthựchiện: từ 08/09 đến…./09/2014/ Ngàynộp: …./09/2014. • Sảnphẩm: Mộtbàiviết (cóthểlàmtheonhómvàlàsảnphẩmcủanhómnếunhómgồmcácthànhviêncùngphụtráchmônhọc). • CÁC GỢI Ý THỰC HIỆN: • A. Phầnmởđầu: • 1.- Mônhọcmàbạnđangdạylàgì?/Môtảđặctrưngmônhọc; • 2.- Vịtrí/ So vớicácmônhọckháctrongchươngtrìnhđàotạo? • Vaitròcủamônhọcnàytrongchươngtrìnhđàotạo ? / Nhữngđónggópcủamônhọcvàosảnphẩmđàotạo? • 3.- Làmrõnhữngnănglựcmàmônhọcnàycóthểđónggópvàosảnphẩmđàotạo/ Chuẩnđầura! • B. Phầnnội dung: • 1. Trìnhbàymộtphươngán (tiếntrình!) pháttriểnmộtnănglực /hoặc (và) đánhgiámộtnănglựcmàngườihọccóđượcsaukhikếtthúcmônhọc. • C. Tựđánhgiásảnphẩmtheophiếuhướngdẫnđánhgiá (Rubric) • D. Đánhgiásảnphẩmcủatiểu ban:Tiểu ban kiểmtratheobảngtựđánhgiá, cóthểđiềuchỉnh, kếtluận. Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

  46. Bảnghướngdẫnđánhgiá (Rubric) Nguyễn Văn Khải PGS.TS.

More Related