980 likes | 1.27k Views
Bệnh Phong. Bs Ngô Duy Đăng Khoa Bệnh Viện Da liễu TPHCM. II - NGUYÊN NHÂN. Mycobacterium Leprae (1873). Nauy: Armauer Hansen trực khuẩn Hansen Không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo: Chỉ nuôi cấy được trên Gan bàn chân CHUỘT NHẮT
E N D
BệnhPhong Bs Ngô Duy Đăng Khoa Bệnh Viện Da liễu TPHCM
II - NGUYÊN NHÂN • Mycobacterium Leprae (1873). • Nauy: Armauer Hansen trực khuẩn Hansen • Không nuôi cấy được trên môi trường nhân tạo: • Chỉ nuôi cấy được trên Gan bàn chân CHUỘT NHẮT • Chỉ gây nhiểm trùng thực nghiệm :Trúc chín khoang (Chỉ gây bệnh ở người, mặc dù 1 số trường hợp giống bệnh phong được tìm thấy ở những con TRÚC & một vài loài KHỈ). • Thời gian nhân đôi: • E.coli : 20 phút • Lao : 20 giờ • Phong :13-15 ngày • Thời gian ủ bệnh trung bình: 3-5 năm
III - LÂY TRUYỀN Nguồn gốc phát sinh vi trùng: • Người bị bệnh phong: • Theo Noordeen, người bệnh Phong nhóm nhiều khuẩn (MB) có khả năng lây bệnh gấp 4–11 lần so với người bệnh Phong nhóm ít khuẩn (PB), do đó người bệnh Phong MB chưa điều trị là nguồn lây chủ yếu trong cộng đồng. • Nơi phóng thích Vi Trùng Phong: - Đường Hô hấp: Dịch nhày mũi (Chủ yếu ) - Da bị lở loét
III - LÂY TRUYỀN Đường xâm nhập : • Hít phải những giọt nhày mũi chứa nhiều vi khuẩn (Chủ yếu ) • Da trầy sướt. • Đường tiêu hóa ? • Mẹ con ? • Quần áo, giường chiếu ? • Tỷ lệ lây trong các cặp vợ chồng hoặc trong gia đình có người bị bệnh phong: 3-6%.
III - LÂY TRUYỀN • Miễn dịch học trong bệnh phong: - Sức đề kháng của từng cá nhân. • Tại sao lây ít và khó lây ? - Nguồn lây : Chủ yếu thể nhiều khuẩn ( MB ) - Sống không quá 2 ngày . - Trực khuẩn chắc, trực khuẩn đứt khúc - Chu kỳ sinh sản quá dài (13-15 ngày) - Thuốc cắt đứt nguồn lây một cách nhanh chóng.
CMI = cell-mediated immunity, • TT = tuberculoid leprosy, • BT = borderline tuberculoid leprosy, • BB = borderline leprosy, • BL = borderline lepromatous leprosy, • LL = lepromatous leprosy. Bình thường Bệnh Phong Tàn Tật ĐHTL Giám Sát SSTT
Theo TCYTTG một người được coi là mắc bệnh phong khi có 1 trong 3 dấu hiệu sau: 1. Xuất hiện tổn thương da (dát, củ, cục, u, mảng thâm nhiễm) kèm theo mất hay giảm cảm giác. 2. Có viêm dây thần kinh và biểu hiện mất chức năng: Dây thần kinh ngoại biên to, đau hoặc nhạy cảm kèm rối loạn cảm giác và/hoặc có teo cơ và/hoặc tàn tật khác. 3. Tìm thấy trực khuẩn phong tại tổn thương da hoặc dây thần kinh.
Phong bất định (I): Indeterminate leprosy • Thương tổn là một dát, giảm sắc tố hoặc hơi hồng, giới hạn không rõ. • Mất cảm giác nóng lạnh còn cảm giác đau và súc giác. • Vi trùng học: (-) • Thần kinh ngoại biên: bình thường
Phong củ (TT): Tuberculoid leprosy • Sang thương là mảng củbờ của mảng nhô cao, mầu đỏ nâu, giới hạn rỏ với da lành xu hướng lành ở giữa (sang thương tiến triển ly tâm). • Mất Cảm giác hoàn toàntrên thương tổn thường • Số lượng: Từ 1-3, không đối xứng. • Vi trùng học: (-) • Thần kinh ngoại biên: tổn thương rất sớm, số lượng ít, không đối xứng.
ĐaHóaTrịLiệutiêuchuẩn 15 triệu người đã được chữa khỏi bệnh
PB: 6 vỉ thuốc /6 ->9 tháng. • MB: 12 vỉ thuốc /12 ->18 tháng. • Rifampicin (RFP) hàng tháng phải được uống có kiểm soát (RFP là thành phần duy nhất và quan trọng nhất trong ĐHTL)
Dị ứng thuốc: • Một vài bệnh nhân có thể bị dị ứng với một trong các thành phần thuốc đa hóa trị liệu . • Triệu chứng thường gặp nhất là Ngứa nhiều và xuất hiện những vết đỏ đậm trên da . Bảo bệnh nhân ngừng uống thuốc và chuyển họ đến bệnh viện gần nhất.
PHẢN ỨNG PHONG Khái niệm phản ứng phong : • Phản ứng hồng ban nút :là do phức hợp kháng thể và vi trùng phong lắng động tại các mô và cơ quan – nên ENL thường xãy ra trong điều trị và sau điều trị, thường xảy ra ở thể phong có nhiều vi trùng . • Phản ứng đảo nghịch : là do đáp ứng MDTB tăng lên , có thể xảy ra trước , trong và sau điều trị , thường xảy ra ở thể phong trung gian.
1. Định nghĩa một trường hợp RR • RR làphảnứngphongloại 1, • Đượcchẩnđoánkhi: • Mộtbệnhnhânphongcóthươngtổndatrởnênđỏvàsưngphù. • Cóthểkèmtheoviêmdây TK vàsưngphù ở mặt, bàntay, bànchân. • Dấuhiệudalàbắtbuộcphảicó, dấuhiệuthầnkinhvàdấuhiệutổngquátthìkhôngbắtbuộccó.
2. Các dấu hiệu của RR • Tổnthươngdatrởnênđỏvàsưng, Bờ thương tổn giới hạn rõ hơn, trung tâm trũng hơn. • Dâythầnkinhngoạibiênsưng to, đau, nhạycảm. • Códấuhiệumấtchứcnăngthầnkinhnhưmấtcảmgiác, yếucơ. • Sốtvàmệtmỏi. • Bàntayvàbànchâncóthểbịsưng. • Đôikhixuấthiệnthươngtổnmới.
Phản ứng hồng ban nút (ENL) • Nổicáchồng ban nút. • Sốt, đaukhớpvàmỏimệt. • ĐôikhicósưngđaucácdâyTK ngoạibiên • Cácdấuhiệu ở mắtvàcáccơquankhác. • Viêmmốngmắt-thể mi, viêmkết, giácmạc. • Viêmmũi, chảymáu cam, sụpmũi. • Viêmtinhhoàn. • Hạch: sưng to, đau, chứngvú to ở đànông. • Sưng, đaubàntaybànchâncấptạicáckhớp, • cókhisưngcảbàntay.
Bệnhnhâncónguycơbịphảnứng 1. Nhiều thương tổn da . 2. Nhiều thương tổn thần kinh. 3. Một tổn thương da bao trùm lên tổn thương thần kinh 4. Tổn thương da trên mặt . 5. Thai nghén , cho con bú , stess căng thẳng
Phản ứng nhẹ: • Thương tổn da: Có thể toàn bộ các thương tổn da hay chỉ mộtvài thương tổn tấy đỏ phù nề. • Không có thương tổn thần kinh do cơn phản ứng. • Không có triệu chứng toàn thân.
Phản ứng nặng Thương tổn da: • Nhiều thương tổn tấy đỏ, phù nề và có thể bị loét. • Có thể xuất hiện các thương tổn mới. • Các thương tổn sẫm màu, xẹp, bong vảy nếu được điều trị kịp thời. Viêm dây thần kinh: • Nhiều dây thần kinh bị sưng to, nhạy cảm, đau. • Mất chức năng thần kinh nhanh: mất cảm giác một vùng (tăng số điểm mất cảm giác), teo cơ, cò, cất cần. Biểu hiện khác: • Phù nề bàn chân, bàn tay, mí mắt. • Toàn trạng: mệt, sốt.
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG NHẸ: • ĐHTL vẫn tiếp tục • Nghỉ ngơi • Chỉ cần điều trị tại nhà bằng các thuốc chống viêm giảm đau như: Aspirin, Paracetamol, ... • Nếu sau 2 tuần điều trị mà không có kết quả, cần hội chẩn với tuyến trên.
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG NẶNG: • ĐHTL vẫntiếptục • Nghỉngơi • ĐiềutrịPrednisolone
ĐIỀU TRỊ PHẢN ỨNG PHONG NẶNG • Ghi chú: Khi đang giảm liều Prednisolone giữa chừng, cơn phản ứng bùng phát trở lại:Cho lại từ đầu với liều tối đa đến 1mg/kg cân nặng,hoặc trở lại liều cao hơn liều đang dùng mà bị tái phát,khi giảm liều phải giảm thật từ từ, có thể hơn 4 tuần.
Khi nào cần điều trị bằng lamprene • Khinàocầnđiềutrịbằnglamprene: • Cơn ENL táiditáilạitrên 3 lần /năm • Bệnhnhânlệthuộc corticoid • Do tácdụngcủaLamprenechậm: tácdụngtốtsau 2 thángnêncầnđiềutrịbằnglamprenesớmcùngvớiliều corticoid đểkhigiảmliều corticoid thìlamprenepháthuytácdụng. • LiềuLamprenetrongquảnlýcơn ENL: • Lamprene 300mg/ngày x 3 tháng • Lamprene 200mg/ngày x 3 tháng • Lamprene100mg/ngày x 3 -6 tháng • Trongtrườnghợpbệnhnhânđang ĐHTL, cầntrừliềulamprenecósẵntrongvỉ MB
Tái phát trong bệnh phong • Là sự phát bệnh trở lại sau khi đã hoàn thành điều trị một thời gian (trung bình 3-5 năm). • Để chẩn đoán một trường hợp tái phát cần thực hiện các bước sau: • Khám lâm sàng để xác định thương tổn da, thần kinh (hoạt tính hay bất hoạt) • Làm xét nghiệm Fb và sinh thiết • Mời hội chẩn để đánh giá từng trường hợp cụ thể
Bệnh nhân nhóm MB tái phát • Xuất hiện một hay nhiều thương tổn mới • BI tăng ít nhất 2+ so với giá trị lần trước ở bất kỳ vị trí nào của thương tổn. • MI cho thấy có trực khuẩn phong chắc
Bệnh nhân nhóm PB tái phát • Xuất hiện một hay nhiều thương tổn mới • BI dương tính so với giá trị lần trước ở bất kỳ vị trí nào của thương tổn. • Tái phát PB khó phân biệt với RR • Nếu có dấu hiệu tổn thương thần kinh mới nghĩ nhiều đến RR • Nếu xuất hiện dưới 3 năm sau ĐHTL thì khả năng phản ứng phong cao hơn và ngược lại. • Có thể dùng thực nghiệm Corticoides để phân biệt
Thực nghiệm Corticoides để phân biệt • Tuần 1 và 2 uống Prednisolone 5mg 40mg/ngày • Tuần 3 và 4 uống Prednisolone 5mg 30mg/ngày • Đánh giá: • Nếu đáp ứng tốt RR và tiếp tục dùng Corticoides • Nếu không đáp ứng trong vòng 4 tuần tái phát giảm nhanh liều Corticoides • + ĐHTL: 6 tháng. • + Trường hơp có BI 2(+) cần ĐHTL phác đồ 12 tháng.
Điều trị tái phát • Tất cả trường hợp tái phát đều được điều trị lại với phác đồ chuẩn: • 6 tháng với nhóm PB. • 12 tháng với nhóm MB.
VIÊM DÂY THẦN KINH TRONG BỆNH PHONG VÀ CÁCH BẢO VỆ CHỨC NĂNG THẦN KINH
Chức năngthầnkinh 1- Sợi thần kinh cảm giác: cảm giác vùng da 2- Sợi thần kinh vận động: vận động cơ. 3- Sợi thần kinh thực vật: bài tiết, vận mạch.
1- Giai đoạn 1: Giai đoạn viêm + Dây TK to hơn bình thường + Nhạy cảm + Đau tự phátGiai đoạn này chưa biểu hiện mất chức năng(không liệt,không khô da,không mất cảm giác) CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM TK
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA VIÊM TK 2- Giai đoạn 2: Dây TK bị tổn thương: + Vùng da do TK chi phối bị khô,mất cảm giác. + Yếu liệt các cơ do TK chi phối Đây là g/đ liệt TK không hoàn toàn(chưa qúa 6 tháng)hoặc hoàn toàn(quá 6 tháng).