1.24k likes | 4.45k Views
BÀI THUYẾT TRÌNH. TÀI NGUYÊN THAN VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN Ở VIỆT NAM. I.Khái quát chung. Một số hình ảnh về khoáng sản Quặng sắt Dầu mỏ. Khí tự nhiên. Than đá. Khái quát.
E N D
BÀI THUYẾT TRÌNH TÀI NGUYÊN THAN VÀ KHAI THÁC, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THAN Ở VIỆT NAM
I.Kháiquátchung Một số hình ảnh về khoáng sản Quặng sắt Dầu mỏ
Khí tự nhiên Than đá
Kháiquát • Tàinguyênkhoángsảnlàtíchtụvậtchấtdướidạnghợpchấthoặcđơnchấttrongvỏtráiđất, mà ở điềukiệnhiệntại con ngườicóđủkhảnănglấyracácnguyêntốcóíchhoặcsửdụngtrựctiếpchúngtrongđờisốnghàngngày. • Tàinguyênkhoángsảnđượcphânloạitheonhiềucách: + Theo dạngtồntại + Theo nguồngốc +Theo thànhphầnhoáhọc - Than làloạitàinguyênkhoángsảncháyđượcphânloạitheothànhphầnhóahọc, đâylàloạitàinguyêncóvaitròquantrọngtrongquátrìnhpháttriểnkinhtế - xãhộicủamỗiquốcgiatrênthếgiới.
II. Tàinguyên than trênthếgiới • Than là một loại khoáng sản có vai trò hết sức quan trọng và nó cần thiết cho nhu cầu sử dụng năng lượng hiện nay trên thế giới và có trữ lượng cao hơn so với các nguyên liệu năng lượng khác như dầu mỏ hoặc khí đốt. • Than phân bố và được khai thác nhiều nhất ở Bắc Bán Cầu. • Hiện nay than là một ngành công nghiệp mang tính toàn cầu, 40% quốc gia toàn cầu sản xuất than, tiêu thụ than thì hầu như là tất cả các quốc gia.Toàn thế giới hiện tiêu thụ khoảng 4 tỷ tấn than mỗi năm .Hàng năm có khoảng hơn 4,030 triệu tấn than được khai thác, con số này đã tăng 38% trong vòng 20 năm qua.
- Than có ở khắp mọi nơi trên trái đất chứ không tập trung tại một địa điểm nào nhất định .Tài nguyên than trên thế giới ngày càng được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau.Bên cạnh những mỏ than tiềm ẩn thì các mỏ than khác đang đi vào mức cạn kiệt về cả số lượng và chất lượng.Đòi hỏi cần có nhiều biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên không tái tạo này.
1.Nguồn gốc hình thành • Than có nguồn gốc sinh hóa từ quá trình trầm tích thực vật trong những đầm lầy cổ cách đây hàng triệu năm. • Sự hình thành than là một quá trình lâu dài và trải qua hàng chuổi các bước. 2. Phân loại -Than ở Việt Nam có 5 loại chính:
- Mộtsố hìnhảnhvề than Than bùn Than antraxit Than đá Than mỡ
3.Phân bố 3.1.Đặc điểm phân bố than -Than nước ta phân bố rộng khắp trên phạm vi cả nước tuy nhiên không đồng đều ,phân bố một cách phân tán. -Phân bố theo vùng địa chất,chủ yếu là các trầm tích sông hồ. 3.2.Phạm vi phân bố - Than nước ta phân bố chủ yếu ở 2 đới than chính: • Đới thứ nhất kéo dài từ Đảo Vạn Hoa ở phía đông tới Thái Nguyên ở phía tây. • Đới thứ hai là còn gọi là bể than sông Đà kéo dài từ Vạn Yên (Tây Bắc-Bắc Bộ) gắn liền với các mỏ thuộc khu vực Hòa Bình,Ninh Bình.
Tài nguyên than ở nước ta phân bố rải rác khắp cả nước và nó củng được tập trung theo các khu chính như: sông Hồng, Các mỏ than vùng Nội địa, Các mỏ than Bùn...Nước ta có các bể than lớn điển hình là các bể than : • Bể than Antraxit ở Quảng Ninh • Bể than Đồng bằng sông Hồng • Các mỏ than vùng nội địa • Các mỏ than Bùn chủ yếu tập trung ở miền Nam Việt Nam
4.Thực trạngkhaithác • Trữ lượng than ở nước ta rất lớn với nhiều loại than khác nhau.Trong đó trữ lượng than đá được đánh giá là 3,5 tỷ tấn trong đó ở vùng Quảng Ninh trên 3,3 tỷ tấn (tính đến độ sâu - 300m). Trữ lượng than mỡ tiềm năng được đánh giá sơ bộ là 27 triệu tấn.Tổng trữ lượng than bùn trong cả nước dự kiến có khoảng 7 tỉ mét khối.Than nâu tập trung chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, trữ lượng dự báo 100 tỷ tấn.
- Hiện nay, sản lượng than nước ta khai thác đạt khoảng 15 triệu tấn. Than đã được xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới.Trong những năm gần đây than được xuất khẩu của ngày càng tăng.Năm 2009 Việt Nam mới xuất khẩu 13,5 triệu tấn, nhưng một năm sau đã vọt lên 18,8 triệu tấn và tiếp tục tăng lên 25,7 triệu tấn vào năm ngoái.Riêng bốn tháng đầu năm nay, tổng lượng than xuất khẩu đã đạt gần 12,9 triệu tấn. Theo số liệu của Khảo sát năng lượng thống kê năm 2010, Việt Nam có dự trữ than cuối năm 2009 là 150 triệu tấn.Việt Nam đã sản xuất than năm 2009 đạt 45 triệu tấn chiếm 0,73% của toàn thế giới.
Tuy nhiên hiện nay tài nguyên than đang có chiều hướng suy thoái về cả chất lượng và trữ lượng.Chất lượng than nguyên khai ngày càng giảm.Độ tro bình quân của than nguyên khai lên tới 36,18% là con số không bình thường. • Trong năm 2009, chỉ tính riêng các loại than có chất lượng thấp từ cám số 6 trở xuống đã lên tới gần 17,87 triệu tấn, chiếm 45% sản lượng than sạch của của TKV. Trong khi đó, tỷ lệ than cục (kể cả các loại cục 7b có độ tro tới 45%) cũng chỉ chiếm 5,7%.
- việc khai thác bừa bải,thiếu quy hoạch và tình hình khai thác than ở nước ta còn đối đầu với vấn đề lãng phí tài nguyên trong quá trình khai thác do phương tiện khoa học kĩ thuật nước ta còn yếu kém so với các nước phát triển .Phương pháp khai thác thủ công hầu như không có cơ sở khoa học về công nghệ Hầu hết ở các mỏ khai thác than có công nghệ kỹ thuật chưa được quan tâm đúng mức, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên.Đây là loại hình công nghệ kỹ thuật cổđiển, giá thành cao, không đồng bộ, các thông số kỹ thuật của hệ thống khai thác và vận tải không đảm bảo.
5. Sửdụng Một số than quan trọng - Than bùn được sử dụng trong nhiều ngành kinh tế khác nhau. Trong nông nghiệp than bùn được sử dụng để làm phân bón và tăng chất hữu cơ cho đất. • Sản phẩm than antraxít được coi là loại vật liệu lọc nước lý tưởng, đặc biệt trong xử lý nước thải công nghiệp.
Than đá sử dụng nhiều trong sản xuất và đời sống. • Than chì dùng làm điện cực • than antraxít có tính chất vật lý tương đối tốt, không bị tác động bởi các chất hoá học, than có nhiều góc cạnh, độ rỗng cao,v.v..., khi sử dụng để lọc ngược lưu hay lọc nước trong hồ lớn sẽ mang lại hiệu quả cao mà không một vật liệu lọc nào có thể thây thế được. Vì vậy, than antraxít là loại vật liệu lọc nước lý tưởng.
- Mộtsố sảnphẩmtừ than Mĩ phẩm Phân vi sinh Sản phẩm mĩ nghệ
6. Giải pháp khai thác than. Để khai thác và sử dụng tài nguyên than 1 cách hiệu quả chúng ta cần có những biện pháp : - Thứ nhất là nhà nước ta cần có biện pháp quản lý hoạt động khai thác,tài nguyên khoáng sản này.Chỉ cấp phép khi có đầy đủ biện pháp bảo vệ môi trường và an sinh xã hộ.Phải ưu tiên cấp phép cho các Dự án có phương án gia công sâu, tăng giá trị của tài nguyên, hạn chế hoặc cấm xuất khẩu quặng thô, chưa gia công chế biến.
- Thứ hai là nâng cao ý của người dân trong việc bảo vệ và giử gìn nguồn tài nguyên không thể phục hồi này. - Thứ ba là chúng ta cần đầu tư ,áp dụng những khoa học kĩ thuật hiện đại trong việc khai thác,sử dụng than nhằm nâng sản lượng khai thác đem lại lợi nhuận cao (áp dụng công nghệ khai thác than cơ giới hóa đồng bộ bằng máy khấu Combai kết hợp dàn chống tự hành. Không chỉ đáp ứng về sản lượng than khai thác, công nghệ này còn xóa bỏ nhiều hạn chế trong công nghệ khai thác than mất an toàn truyền thống.)
IV. Kếtluậnchung. - Tóm lại, tài nguyên than ở nước ta vô cùng phong phú, đa dạng và nó càng ngày càng được sử dụng vào nhiều mục đích quan trọng. Tuy nhiên, tài nguyên than nước ta đang đi vào mức cạn kiệt, sút kém về cả số lượng và chất lượng. Tư đó đòi hỏi nhà nước cũng như các tổ chức phải có những chính sách khai thác phù hợp, tiết kiệm, khai thác than luôn đi đôi với bảo vệ môi trường. Đảm bảo cho nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển toàn diện.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE ! • Thànhviênnhóm: 1. HoàngXuân Nam 2. Cao Thị Ngọc 3. NguyễnThị Nhàn 4. NgôThị ThanhNhàn 5. LêThị Phượng 6. LêThị Thu Nguyệt