310 likes | 535 Views
GVHD: Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH: NHÓM 5 – KHOA ĐỊA LÝ – K34B. TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM KHOA ĐỊA LÝ LỚP ĐỊA 3B. Dân cư và xã hội Nhật Bản. Danh sách thành viên nhóm 5:. NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỄN THÚY HỒNG NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG NGUYỄN THỊ MAI KA TRÚC. Đặc điểm.
E N D
GVHD:Th.s Nguyễn Thị Bình SVTH:NHÓM 5 – KHOA ĐỊA LÝ – K34B TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM KHOA ĐỊA LÝ LỚP ĐỊA 3B Dân cư và xã hội Nhật Bản
Danh sách thành viên nhóm 5: NGUYỄN THỊ BÍCH NGUYỄN THÚY HỒNG NGUYỄN THỊ THÙY HƯƠNG NGUYỄN THỊ MAI KA TRÚC
Đặc điểm • Dân số Nhật Bản: 127.600.000 người (2009). • Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 0.1% ( 2005 ). • Mật độ dân số cao 338 người/km2 (2009 ). • Phân bố dân cư không đồng đều tập trung tới 90% ở các thành phố lớn và đồng bằng ven biển ( chủ yếu ở bờ phía tây TBD của các đảo Hônsu và Xi-cô-cư ). • Tỷ lệ dân sống ở thành phố tăng nhanh, năm 1950: 40% gần đây lên tới 86%.(2009) • Người lao động cần cù, làm việc tích cực, với ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm rất cao.
Biểu đồ biểu hiện dân số Nhật Bản thời kì 1960 - 2008 127.773.000 Triệu người 126.870.000 123.537.000 127.704.000 116.782.000 104.345.000 94.095.999
10 đô thị tập trung đông dân nhất Nhật Bản ( nguồn thống kê dân số theo độ tuổi năm 2004).
Tokyo Yokohama
Nagoya Ôsaka
Sapporo Kobe
Kyoto Fukuoka
Kawasaki Saitama
Cơ cấu dân số nhật bản 1. Cơ cấu dân số theo tuổi Năm 2006 Nhật Bản là nước có cơ cấu dân số già, tỉ lệ người già > 65 tuổi tăng nhanh cụ thể:
2. Cơ cấu dân số theo giới tính • Theo kết quả điều tra quốc dân tháng 10 năm 2005, số nam giới ở Nhật là 62,34 triệu người, • Nữ giới là 65,42 triệu người, nam giới ít hơn nữ giới 3,08 triệu người. • Như vậy tỷ lệ nam giới ở Nhật chỉ là 48,8%. • Tỷ lệ này chỉ cao hơn tỷ lệ năm 1945 (47%) (do chiến tranh), và thấp thứ 2 trong lịch sử. • Nguyên nhân chính của tỷ lệ nam thấp là do tuổi thọ trung bình của nữ cao hơn nam.Tuy nhiên ở một số tỉnh thành dân số nam lại cao hơn nữ, đó là 4 tỉnh thành: Kanagawa, Saitama, Aichi và Chiba.
Thành Phần Dân Tộc Phần lớn người Nhật Bản là thuần gốc. Tuy nhiên trong lãnh thổ Nhật vẫn tồn tại vài nhóm dân tộc thiểu số đáng kể: người Hán, người Triều Tiên, người đảo Lưu Cầu và người Ainu ở đảo Hokkaido.
Người Nhật Bản Người Ainu
Ngôn ngữ Tiếng Nhật được viết trong sự phối hợp ba kiểu chữ: Hán tự hay Kanji, Hiragana và Katakana. • Kanji dùng để viết các từ Hán (mượn của Trung Quốc) hoặc các từ người Nhật dùng chữ Hán để thể hiện rõ nghĩa. • Hiragana dùng để ghi các từ gốc Nhật và các thành tố ngữ pháp như trợ từ, trợ động từ, đuôi động từ, tính từ,… • Katakana dùng để phiên âm từ vựng nước ngoài, trừ tiếng Trung và từ vựng của một số nước dùng chữ Hán
99% dân số nói Tiếng Nhật • Tiếng Ryūkyūan, một phần của hệ ngôn ngữ Nhật,được nói phần lớn ở OkinawaO, chỉ có số ít người học ngôn ngữ này. • Tiếng Ainu chỉ được sử dụng bởi một số ít người già bản địa còn sống tại Hokkaidō. Phần lớn các trường công và tư ở Nhật đều buộc học sinh phải học cả tiếng Nhật và tiếng Anh.
1. Tôn Giáo Xã hội Nhật Bản • Khoảng 84% đến 96% dân số Nhật theo cả đạo Thần đạo và Phật giáo Đại Thừa. • Phật giáo, Đạo giáo và Nho giáo từ Trung Quốc cũng có ảnh hưởng đến niềm tin và tín ngưỡng của người Nhật. • Có 1 tỷ lệ nhỏ người Nhật theo Đạo Cơ Đốc. • Từ giữa thế kỷ 19, rất nhiều đạo giáo đã xuất hiện ở Nhật Bản như Shinshukyo và Tenrikyo- các tôn giáo này chiếm khoảng 3% dân số Nhật Bản.
2. Chất lượng cuộc sống Nhật Bản là một trong những nước có tuổi thọ dân số cao nhất thế giới,trung bình là 81,25 tuổi cho năm 2006 • Chỉ số HDI của Nhật Bản năm 2009 là 0,96. là 1 trong 10 nước có HDI cao nhất trên thế giới • GDP 5085,9 tỷ USD (năm 2009)
Top 10 on Human Development Index Ranking • Norway • Australia • Iceland • Canada • Ireland • Netherlands • Sweden • France • Switzerland • Japan
Tokio university GIÁO DỤC CỦA NHẬT BẢN
Y tế • Chủ yếu được cung cấp bởi chính quyền trung ương và địa phương. • Từ năm 1973, tất cả người già đều được cung cấp miễn phí các loại hình bảo hiểm sức khỏe do chính phủ đài thọ.
Ảnh hưởng • Nguồn lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn. • Nguồn lao động dồi dào kinh nghiệm. • Lao động sáng tạo, cần cù kỉ luật. • Chất lượng cuộc sống được nâng cao. • Thiếu lao động trong tương lai.
Tài liệu tham khảo Địa lý KT-XH thế giới – Bùi Thị Hải Yến – NXB GD. SGK Địa lý 11 – Lê Thông chủ biên – NXB GD. Địa lý KT – XH thế giới – Ông Thị Đan Thanh – NXB ĐHSP. 29