1 / 42

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y. Đề tài: “Ngộ độc thuốc thú y” GVHD: PGS. TS. Lê Thị Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội, tháng 04 năm 2011 Email: lqhungtyak53@gmail.com. DANH SÁCH NHÓM 3.

sahara
Download Presentation

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA: THÚ Y

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA: THÚ Y Đề tài:“Ngộ độc thuốc thú y” GVHD: PGS. TS. Lê Thị Ngọc Diệp Nhóm thực hiện: Nhóm 3 Hà Nội, tháng 04 năm 2011 Email: lqhungtyak53@gmail.com

  2. DANH SÁCH NHÓM 3 1. LƯƠNG QUỐC HƯNG (NT) 10. ĐINH THỊ KIỀU DUNG 2. ĐỖ THỊ LIÊN (NP) 11. HOÀNG THỊ PHƯƠNG ANH 3. HOÀNG VĂN MINH 12. THÂN THỊ NGA 4. NGUYỄN THỊ HUYỀN 13. HOÀNG THỊ CÚC 5. PHẠM PHAN HƯỚNG 14. NGUYỄN THỊ NHÀN 6. NGÔ THỊ MAY 15. NGUYỄN THỊ NGA 7. HOÀNG VĂN THÔNG 8. NGUYỄN THỊ THÙY DUNG 9. VŨ THỊ THANH

  3. MỤC LỤC

  4. 1. Nguyên nhân - Do liều lượng thuốc: quá liều, sai liều, liệu trình + Do sự tương tác các thuốc khi điều trị + Do đường đưa thuốc, chu kỳ của thuốc + Do giảm khả năng đào thải do chức năng gan, thận kém - Do tác dụng phụ có hại của thuốc: + ADR: tác dụng có hại xuất hiện ở liều dùng thuốc cho phép làm thay đổi chức năng sinh lý + ADR loại A chiếm 80-90%, liên quan đến tác dụng dược lý đã biết của thuốc, có thể dự đoán và phòng ngừa + ADR loại B chiếm 10-20%, không liên quan đến tác dụng dược lý, là loại ADR gần như không thể dự đoán trước là xảy ra hay không xảy ra.

  5. 1. Nguyên nhân - Các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng ADR: + Yếu tố thuộc về thuốc: hóa lý, dược lý; bào chế; liều lượng; tỷ lệ và đường dùng thuốc + Yếu tố thuộc về GS: sinh lý, tính biệt, di truyền, GS mang thai + Yếu tố môi trường: - Hậu quả của ADR: + Tạo ra những tác dụng không mong muốn; + Tạo ra những bệnh mới do thuốc; + Mức độ nghiêm trọng hơn tác dụng phụ;

  6. 2. Biện pháp đề phòng - Dùng thuốc đúng liều lượng, liệu trình. - Tăng cường công năng giải độc của gan, thận: + Dùng các vitamin: A, D, E và axit amin không thay thế + Cung cấp glucoza 5% hoặc 10% + Kích thích quá trình tạo mật và lợi mật: cao actiso, cao gan, colagonum,… + Tiêm chất kích hoạt sản sinh enzyme P450 hay chất chelat hóa. + Dùng thuốc đối kháng: hóa học, vật lý; dược lý

  7. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc a. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh dị ứng: - Thuộc về thuốc: tính chất lý hóa, thuốc có cấu trúc kháng nguyên giống với thuốc đã gây mẫn cảm. - Phụ thuộc vào đường đưa thuốc - Cách sử dụng thuốc - Yếu tố GS - Cơ địa và tiền sử dị ứng

  8. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc b. Cơ chế gây dị ứng: - Gđ 1: Dị Nguyên vào cơ thể - Gđ 2: Sinh hóa bệnh - Gđ 3: Sinh lý bệnh

  9. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc

  10. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc c. Triệu chứng lâm sàng: - Shock phản vệ: là phản ứng MD bệnh lý gây tổn thương nặng nề nhất cho cơ thể, thường xuất hiện sau 30 phút: KS: penicillin, ampicillin, cefotaxin, gentamycin, streptomycin, chloramphenicol Thuốc có phân tử lớn: huyết thanh, vacxin, globulin, dextran Thuốc gây tê: procain, lindocain Thuốc chống viêm phi steroid: indomethacin, salicylat, anagin Các vitamin I.V: Vitamin C, Vitamin B1 Các loại đạm: Moriamin, alvesin, plasma, Thuốc khác: Optalidon, pamin, seda, insulin, ACTH,…

  11. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc c. Triệu chứng lâm sàng: - Mày đay: Nóng, ngứa, xuất hiện các đám ban sưng to, dày dưới da. Kèm theo đau bụng, đau khớp, chóng mặt, nôn, sốt. KS: penicillin, streptomycin, tetracyclin, chloramphenicol, sulfamid,… Thuốc chống viêm phisteroid Vitamin, huyết thanh

  12. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc c. Triệu chứng lâm sàng: - Phù Quincke: Xuất hiện từng đám sưng, phù nề xuất hiện trong da và tổ chức dưới da. Màu sắc da bình thường hoặc hơi tái hay hơi hồng, miệng, thanh quản sưng phù nề gây khó thở. KS: penicillin, streptomycin, tetracyclin, chloramphenicol, sulfamid Thuốc chống viêm phi steroid Heparin Hormon tuyến yên, insulin

  13. 3. Hiện tượng dị ứng thuốc c. Triệu chứng lâm sàng: - Hội chứng (Stevens – Johnson syndrome): Viêm loét da và niêm mạc KS: ampicillin, streptomycin, tetracylin, chloramphenicol Thuốc chống viêm phisteroid: Anagin, paracetamol - Hen phế quản: Xuất hiện cơn khó thở, nghe phổi đầy ran rít, ran ngáy KS: penicillin, sulphamid,… Hydrothiazid, methotrexat,…

  14. 4. Tác dụng phụ của thuốc a. Nguyên nhân: - Thuộc về ĐV: - Thuộc về dạng thuốc, đường đưa thuốc - Độ tinh khiết của thuốc b. Các thuốc: Santonin, pyramidon, các sulfamide cổ điển, phenacetyl, chloramphenicol, dẫn xuất của Ag, Asen trong trị KST đường máu,…

  15. B. Độc tính của một số thuốc thú y 1. Thuốc kháng sinh: a. Nhóm beta – lactam b. Nhóm aminoglycosid c. Nhóm tetracycline d. Nhóm lincosamid e. Nhóm polypeptide f. Nhóm quinolone g. Nhóm nitro – imidazole h. Các sulfamid i. Nhóm Macrolid k. Thuốc chống nấm

  16. 1. Thuốc kháng sinh a. Nhóm beta - lactam - Dị ứng, choáng phản vệ, trụy tim mạch, khó thở, nổi mề đay, có khi phát ban đỏ hay báng nước. - Loạn khuẩn đường ruột, tiêu chảy. - Tác động xấu đến hệ thần kinh và mạch quản

  17. 1. Thuốc kháng sinh

  18. 1. Thuốc kháng sinh

  19. 1. Thuốc kháng sinh b. Nhóm aminoglycosid: - Ngộ độc cấp tính: liệt trung khu hô hấp, vận mạch. - Ngộ độc mạn tính: liệt thần kinh cơ – xương , mất thăng bằng, rối loạn vận động, phù, liệt thần kinh thính giác * Thận: viêm thận, suy thận sẽ có hiện tượng vô niệu hoặc thiểu niệu. Neomycin > Gentamycin > Kanamycin > Streptomycin > Spectinomycin * Cơ vân: giãn, liệt cơ hô hấp.

  20. 1. Thuốc kháng sinh

  21. 1. Thuốc kháng sinh c. Nhóm tetracycline: - Lo âu, buồn chán, khó chịu, dễ kích động, nước bọt chảy nhiều (GS nhai lại). - Xương: giảm sự tạo xương, còi xương • Rối loạn tiêu hóa, viêm miệng – lưỡi – hầu – thực quản. Tiêu chảy, bội nhiễm nấm, mắt thăng bằng, ủ rũ, chán ăn, sốt. Chú ý: + Mèo vẫn sốt sau 2 ngày ngừng thuốc + Không dùng GS nhược cơ, mang thai, khai thác sữa, suy gan, thận.

  22. 1. Thuốc kháng sinh

  23. 1. Thuốc kháng sinh d. Nhóm lincosamid - Tiêu chảy mất nước và điện giải nặng do ruột bị viêm thể màng giả, sốt, xuất huyết niêm mạc. • Nôn, ngứa hậu môn, viêm xoang miệng, lợi, lưỡi. Chú ý: + Lincomycin với Spectinomycin trên bò gây shock quá mẫn khi tiêm + Lincomycin với Neomycin gây shock quá mẫn với loài linh trưởng.

  24. 1. Thuốc kháng sinh

  25. 1. Thuốc kháng sinh e. Nhóm polypeptide

  26. 1. Thuốc kháng sinh f. Nhóm quinolone - Gây rối loạn tiêu hóa, tích thực, đau bụng, có thể nôn. - Gây co giật, tổn thương mô sụn, ảnh hưởng đến tốc độ phát triển. Chú ý: + Không dùng khi GS có chửa kỳ I và kỳ III, đang khai thác sữa + GS bị suy gan, thận.

  27. 1. Thuốc kháng sinh

  28. 1. Thuốc kháng sinh g. Nhóm nitro – imidazole: - Chán ăn, buồn nôn, viêm miệng và lưỡi, giai đoạn sau lưỡi bị đen, tiêu chảy. - Rối loạn hoạt động TK, viêm các dây TK thính, thị giác và TK ngoại vi gây rối loạn vận động Chú ý: + Không dùng khi có chửa kỳ I, đang nuôi con + Bị bệnh ở cơ quan tạo máu

  29. 1. Thuốc kháng sinh

  30. 1. Thuốc kháng sinh h. Nhóm sulfamid: Sulfamethoxazole, Trimethoprime, Sulfamethoxypyzidazin, Fan – sidar. - Viêm da bọng nước, bong biểu bì, tổn thương niêm mạc mũi, miệng, rụng lông. - Gây tổn thương thận ở loài dạ dày đơn - Rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, viêm phúc mạc, viêm dính toàn bụng, vàng da, thiếu máu. - Hội chứng Stevens – Johson: sốt, viêm kết mạc, các triệu chứng đường hô hấp, nhiễm độc urê, biến đổi trên da - Dị ứng, mù ánh sáng - I.M gây kích ứng nơi tiêm, thiểu niệu, suy thận thì cấm dùng. Không phối hợp với Salycilat.

  31. 1. Thuốc kháng sinh i. Nhóm Macrolid:

  32. 1. Thuốc kháng sinh k. Thuốc chống nấm: - Amphotericin B: độc với thận, giảm K+, Mg2+ trong máu, sốt viêm tĩnh mạch huyết khối. - Ketoconazole: rối loạn tiêu hóa, dị ứng ngoài da, độc với gan, rối loạn sinh dục, giảm khả năng sinh tinh. - Miconazole: rối loạn tiêu hóa, dị ứng, viêm tĩnh mạch, giảm bạch cầu và lipid/ máu, loạn nhịp tim. - Fluconazole: rối loạn tiêu hóa, sống phân, dị ứng trên da.

  33. 1. Thuốc kháng sinh l. Tác hại của tồn dư KS: - Đối với sức khỏe - Các phản ứng dị ứng - Gây rối loạn khu hệ vi sinh vật đường ruột - Tác hại về mặt công nghệ

  34. 2. Thuốc sát khuẩn - Dùng với mục đích sát trùng tại chỗ, cục bộ, nơi tiếp xúc với cơ thể vật nuôi; chất khử trùng, tẩy uế, chất cho vào thực phẩm để bảo quản: + Chất sát trùng ngoài da, vết thương + Uống với mục đích chống nhiễm khuẩn, loạn khuẩn đường tiêu hóa - Các acid gây độc cho vật nuôi: + Acid vô cơ: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 + Acid hữu cơ: acid lactic, acetic, oxalic - Các kiềm mạnh - Các muối kim loại

  35. 2. Thuốc sát khuẩn - Sự hình thành ngộ độc : + Qua đường tiêu hóa + Qua vết thương hở, ngấm vào máu + Qua đường hô hấp: HCl, a.acetic + Nồng độ cao phản ứng với mọi loại TB, làm biến đổi NSC của TB

  36. 2. Thuốc sát khuẩn - Các dạng ngộ độc: *Nhiễm độc cục bộ: + Da: tổ chức thường bị biến màu + Hệ TH: ++viêm niêm mạc,phá hủy lớp cơ dưới niêm mạc dạ dày-ruột, nhiễm trùng kế phát ++xuất huyết toàn bộ ống tiêu hóa, dạ dày, ruột ++viêm phúc mạc +Hệ hô hấp: viêm phổi, co thắt phế quản, thủy thũng phổi, ngạt thở  chết

  37. 2. Thuốc sát khuẩn * Nhiễm độc toàn thân: - Quá ngưỡng gây toan huyết (acidosis) - Hấp thu hàm lượng thấp kéo dài làm cân bằng toan-kiềm rối loạn, pH và khí O2 giảm, CO2 tăng, thần kinh co giật  chết do hôn mê.

  38. 2. Thuốc sát khuẩn

  39. 2. Thuốc sát khuẩn * Điều trị: - Trên da: khi bị dây acid dùng bông (vải gạc) lau sạch, rửa nước NaHCO3 - Trên ống TH: dùng dung dịch MgO Chú ý: Không dùng hydrocacbonat hoặc các chế phẩm chứa cacbonat cho uống. Ko rửa dạ dày và gây nôn. + Dùng morphin và các piopat khác; atropin + Dùng các thuốc chống vi trùng, chống kế phát các bệnh. + Dùng d2 glucoza 5-10% truyền TM

  40. 3. Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm - Với máu: gây dung huyết, toan huyết, giảm BC, kéo dài thời gian máu chảy. - Gây tổn thương gan - Gây quen thuốc, nghiện thuốc - Loét dạ dày – ruột: do thuốc tạo điều kiện cho HCl của dịch vị gây tổn thương niêm mạc. - Viêm thận mạn, giảm chức phận cầu thận  tăng HA. Chú ý: - Lưu ý khi sử dụng với GS mang thai - Không dùng kết hợp các alkaloid của nấm cựa gà gồm: Ergotamin, Ergotoxin kết hợp với các thuốc gây co mạch quản ngoại vi  hoại tử tổ chức: đầu các chi, đuôi, tai, mũi,…

  41. 3. Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm

  42. THANKS YOU FOR YOUR ATTENTION

More Related