320 likes | 529 Views
Trường THCS Phan Văn Trị. NGỮ VĂN 6. Giáo viên : nguyễn thị lan. KIỂM TRA BÀI CŨ:. 1. Thế nào là câu trần thuật đơn?. Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị (C–V) tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 2. B.
E N D
Trường THCS Phan Văn Trị NGỮ VĂN 6 Giáo viên : nguyễn thị lan
KIỂM TRA BÀI CŨ: 1. Thế nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ - vị (C–V) tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 2
B Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. S C A Yên một chút nào! Con gái tôi vẽ đây ư? Đ D Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. S S 2. Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn? 3
Tuần 30 Tiết 112 –Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ "LÀ" 4
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Xét ví dụ sau: • Tôi là học sinh. VN CN b. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. CN VN c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. CN VN 5
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Xét ví dụ sau: VỊ NGỮ • Tôi là học sinh. + Danh từ a. “là” VN CN b. “là” Cụm danh từ b. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. + CN VN c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. + Cụm danh từ c. “là” CN VN 5
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. 5
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Xét ví dụ sau: VỊ NGỮ Danh từ (a) “là” + e. Hạnh phúc là đấu tranh. Cụm danh từ (b,c) ĐT f. Yếu tố cần thiết để nâng cao sức khỏe là tập thể dục - thể thao. Động từ CĐT Cụm động từ g. Học tập chăm chỉ là tốt về nhiều mặt CTT Cụm tính từ d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. Tính từ VN 7
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. - Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là kết hợp giữa từ “là” với tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ). 5
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp(không, không phải, chưa, chưa phải) điền vào trước các vị ngữ sao cho thích hợp. 1. Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc. VN CN 2. Tôi là học sinh giỏi. CN VN 8
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp(không, không phải, chưa, chưa phải) điền vào trước các vị ngữ sao cho thích hợp. 1. Anh ấy là một cầu thủ xuất sắc. VN CN 2. Tôi là học sinh giỏi. CN VN 8
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Xét các ví dụ: Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. 1. Học là để giúp ích cho xã hội. CN VN - Ngoài ra, vị ngữ còn có thể là kết hợp giữa từ “là” với tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ). Câu trần thuật đơn có từ “là” - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải. 2. Anh trai gọi Kiều Phương là Mèo. CN VN * Không phải câu trần thuật đơn nào có từ “là” cũng được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”. Câu trần thuật đơn không có từ “là” 5
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: • Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. b. Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. c. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. d. Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. 10
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” Nối cột A với cột B cho phù hợp 1-b Câu giới thiệu 2-a Câu định nghĩa 3-c Câu miêu tả 4-d Câu đánh giá 11
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: - Câu giới thiệu: - Câu định nghĩa: - Câu miêu tả: - Câu đánh giá: 12
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” 1. Câu giới thiệu: Hoa là bạn thân nhất của em. 2. Câu định nghĩa: Hình vuông là hình có bốn cạnh và bốn góc bằng nhau. 3. Câu miêu tả: Bạn Lan là người có mái tóc dài, mượt mà, óng ả. 4. Câu đánh giá: Bạn Na là một học sinh gương mẫu. 13
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: - Câu giới thiệu: - Câu định nghĩa: - Câu miêu tả: - Câu đánh giá: 14
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ),... tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với: không phải, chưa phải. II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: - Câu giới thiệu: - Câu định nghĩa: Không phải câu trần thuật đơn nào có từ “là” cũng được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”. - Câu miêu tả: - Câu đánh giá: 14
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: III/ Luyện tập: Bài tập 1, 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Cho biết đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là”không? Nếu phải thì đấy là kiểu cụ thể nào? 15
2 TÌM NGÔI SAO MAY MẮN ! 1 5 2 Bảng điểm 4 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 3 Luật chơi 12
LUẬT CHƠI: Có 5 ngôi sao, trong đó là 4 ngôi sao ẩn chứa 4 câu hỏi tương ứng và 1 ngôi sao may mắn. Mỗi nhóm lần lượt chọn một ngôi sao. * Nếu nhóm chọn ngôi sao và trả lời đầy đủ câu hỏi ẩn sau ngôi sao thì được 10 điểm, nếu trả lời sai không được điểm. Thời gian suy nghĩ là 15 giây. * Nếu nhóm chọn ngôi sao ẩn sau là ngôi sao may mắn sẽ được cộng 10 điểm thưởng mà không phải trả lời câu hỏi, và được chọn ngôi sao tiếptheo để tham gia trả lời câu hỏi. * Nếu nhóm chọn trả lời sai thì các nhóm khác dành quyền trả lời (bằng cách đưa tay). Nếu trả lời đúng được 5 điểm, trả lời sai không được điểm. 13
1 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Cho biết đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là”không? Nếu phải thì đấy là kiểu nào? Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Không phải câu trần thuật đơn có từ “là” CN VN Hết giờ 11 4 2 6 7 5 12 13 15 8 9 14 1 3 10 Thời gian: 14
4 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Cho biết đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là”không? Nếu phải thì đấy là kiểu nào? Tre là cánh tay của người nông dân. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. (Thép Mới) • Tre / là cánh tay của người nông dân. • Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. • Câu trần thuật đơn có từ “là” • - Kiểu câu miêu tả. CN VN CN VN Hết giờ 9 6 2 4 5 7 11 12 14 15 1 13 10 8 3 Thời gian 15
2 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Cho biết đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là”không? Nếu phải thì đấy là kiểu nào? Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. (Đồng dao) Bồ các / là bác chim ri. Chim ri / là dì sáo sậu. - Câu trần thuật đơn có từ “là” - Kiểu câu giới thiệu. VN CN VN CN 2 1 11 9 4 6 7 5 8 15 14 13 12 3 10 Hết giờ Thời gian: 16
5 Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Cho biết đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là”không? Nếu phải thì đấy là kiểu nào? Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối. Và dại khờ là những lũ người câm. (Tố Hữu) • Khóc / là nhục. • Rên / hèn. • Van / yếu đuối. • Và dại khờ / là những lũ người câm. • Là những câu trần thuật đơn có từ “là” • - Kiểu câu đánh giá. Lược bỏ từ “là” Hết giờ 4 7 5 6 3 10 15 8 1 9 11 12 13 14 2 Thời gian: 17
3 Ngôi sao may mắn ! 18
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” III/ Luyện tập: Bài tập 1, 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau. Cho biết đây có phải là câu trần thuật đơn có từ “là”không? Nếu phải thì đấy là kiểu cụ thể nào? a. … Câu định nghĩa b. Người ta / gọi chàng là Sơn Tinh. Không phải là câu trần thuật đơn có từ “là” c. Tre / là cánh tay của người nông dân. Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. - Câu trần thuật đơn có từ “là” - Kiểu câu miêu tả. d. Bồ các / là bác chim ri. Chim ri / là dì sáo sậu. - Câu trần thuật đơn có từ “là” - Kiểu câu giới thiệu. e. Khóc / là nhục. Rên / hèn. Van / yếu đuối. Và dại khờ / là những lũ người câm. - Câu trần thuật đơn có từ “là” - Kiểu câu đánh giá. 27
Tiết 112 – Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ “LÀ” I/ Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ “là”: Trong câu trần thuật đơn có từ “là”: - Vị ngữ thường do từ “là” kết hợp với danh từ (cụm danh từ), động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ),... tạo thành. - Khi biểu thị ý phủ định, vị ngữ kết hợp với: không phải, chưa phải. II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”: - Câu giới thiệu: - Câu định nghĩa: - Câu miêu tả: - Câu đánh giá: 14
Lưu ý ! • Không phải câu trần thuật đơn nào có từ là cũng • được gọi là câu trần thuật đơn có từ “là”. • Trong câu trần thuật đơn có từ “là”, đôi khi từ “là” • được thay thế bằng dấu phẩy ( , ).
Quan sát bốn bức tranh và viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận về bức tranh em thích nhất. Trong đoạn văn có câu trần thuật đơn có từ “là” và nêu tác dụng? Kiều Phương Chợ nổi Lượm Đảo Cô Tô.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: • Học bài: + Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”. • + Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” • Bài tập: + Hoàn thành các bài tập SGK. • + Viết đoạn văn từ năm đến 7 câu tả một người • bạn thân của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu • trần thuật đơn có từ “là”. Nêu tác dụng của câu trần • thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn. • - Chuẩn bị bài học: Câu trần thuật đơn không có từ “là” 29
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ! Hẹn gặp lại tiết sau nhé ! 24