1 / 16

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trưng Vương

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trưng Vương. vật lý 6. GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Sen Tổ: Toán lý 2. Năm học: 2011-2012. Trong hai người ai tác dụng lực đẩy ai tác dụng lực kéo lên cái tủ. Tiết 5. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG. I. Lực. II. Phương và chiều của lực. III. Hai lực cân bằng. IV. Vận dụng.

tavita
Download Presentation

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trưng Vương

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trưng Vương vật lý 6 GIÁO VIÊN: Nguyễn Thị Sen Tổ: Toán lý 2 Năm học: 2011-2012

  2. Trong hai người ai tác dụng lực đẩy ai tác dụng lực kéo lên cái tủ

  3. Tiết 5. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Lực II. Phương và chiều của lực. III. Hai lực cân bằng IV. Vận dụng

  4. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Lực 1.Thí nghiệm: Bố trí thí nghiệm như hình 6.1 C1 ? Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe lăn và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại. C1: Lò xo lá tròn tác dụng lực đẩy lên xe. Xe tác dụng lực ép lên lò xo

  5. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG • Tương tự em hãy bố trí thí nghiệm như hình 6.2 • ?: Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra. • C2: Lò xo tác dụng lực kéo lên xe. Xe tác dụng lực kéo lên lò xo. • Vậy em hãy đưa từ từ một cực của thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt. • ? : Nhận xét về tác dụng của nam châm lên quả nặng . • C3: Nam châm tác dụng lực hút lên quả nặng.

  6. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG • Lực • 1. Thí nghiệm • C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau. • lực hút • Lực đẩy • lực kéo • lực ép • Lò xo lá tròn bị ép đã tác dụng vào xe lăn một …………......... Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một …………….….. làm cho lò xo bị méo đi. lực đẩy lực ép b) Lò xo bị dãn ra đã tác dụng lên xe lăn một ………….…… Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một ………………………... làm cho lò xo bị dãn dài ra. lực kéo lực kéo lực hút c) Nam chân đã tác dụng lên quả nặng một ……….. 2. Kết luận. Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia.

  7. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG Ở hình vẽ đầu bài, ai tác dụng lực đẩy, lực kéo? Vì sao?

  8. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG II. Phương và chiều của lực. Làm lại thí nghiệm ở hình 6.1 và 6.2 Vậy mỗi lực có phương và chiều xác định.

  9. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG II. Phương và chiều của lực. C5: Xác định phương và chiều của lực do nam châm tác dụng lên quả nặng ở hình 6.3 C5:Lực do nam châm tác dụng lên quả nặng có phương nằm ngang, có chiều từ trái sang phải.

  10. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG III. Hai lực cân bằng. C6: Nếu đội bên trái yếu hơn thì dây sẽ: Chuyển động về bên phải. Nếu đội bên trái mạnh hơn thì dây sẽ: Chuyển động về bên trái. Nếu hai đội mạnh mạnh ngang thì dây sẽ: Đứng yên. C7: Phương: Nằm dọc theo sợi dây. Hướng về bên phải do đội bên phải tác dụng vào dây. Chiều: Hướng về bên trái do đội bên trái tác dụng vào dây.

  11. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG III. Hai lực cân bằng. C8. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: • phương • chiều • cân bằng • đứng yên a) Nếu đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực . Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ . cân bằng đứng yên b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên dây có phương dọc theo dây, có hướng về bên trái. chiều c) Hai lực cân bằng là hai lực có cùng nhưng ngược . phương chiều

  12. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG I. Lực II. Phương và chiều của lực. • III. Hai lực cân bằng. • Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều. • Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng yên, thì hai lực đó là hai lực cân bằng. IV. Vận dụng

  13. Bài 6: LỰC – HAI LỰC CÂN BẰNG IV. Vận dụng Câu 9: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: a/ Gió tác dụng vào buồm một ……………. b/ Đầu tàu tác dụng vào toa tàu một ………….. Câu 10: Tìm ví dụ về hai lực cân bằng. lực đẩy lực kéo

  14. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Về nhà học bài, hệ thống lại kiến thức nội dung bài học bằng bản đồ tư duy. - Làm các bài tập:

  15. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Trưng Vương BÀI HỌC KẾT THÚC

More Related