1 / 26

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ. Mục tiêu Độ bao phủ cung cấp nước sạch và công trình vệ sinh trong thập kỷ qua Điều tra y tế quốc gia Việt Nam Tiêu chảy và đói nghèo Kết quả phân tích về cung cấp nước, công trình vệ sinh và sức khoẻ Kết luận và khuyến nghị.

tehya
Download Presentation

Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Cung cấp nước và công trình vệ sinh ảnh hưởng tới sức khoẻ

  2. Mục tiêu Độ bao phủ cung cấp nước sạch và công trình vệ sinh trong thập kỷ qua Điều tra y tế quốc gia Việt Nam Tiêu chảy và đói nghèo Kết quả phân tích về cung cấp nước, công trình vệ sinh và sức khoẻ Kết luận và khuyến nghị. Nội dung trình bày

  3. Mục tiêu đánh giá: các yếu tố nguy cơ sức khỏe từ nguồn nước và công trình vệ sinh dân số có nguy cơ bệnh tật các ưu tiên về chương trình nước sạch và công trình vệ sinh Mẫu nghiên cứu lớn (36.000 hộ gia đình, 61 tỉnh) Thông tin về: Nguồn nước uống của hộ gia đình, Công trình vệ sinh, Hành vi của hộ gia đình, ví dụ, đun sôi và xử lý nước uống, Nguồn ô nhiễm gần giếng khơi, Tỷ lệ mắc và các chỉ số về mức độ tiêu chảy Tình trạng kinh tế-xã hội như mức sống, trình độ văn hoá v.v... Thông tin chung

  4. Nguồn nước trong thập kỷ qua Nguồn: Điều tra y tế quốc 2001-02. Báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam. 2004. Dữ liệu từ Điều tra mức sống 1992/93 và 1997/98, và Điều tra y tế quốc gia 2001/02

  5. Các loại nguồn nước uống

  6. Công trình vệ sinh trong thập kỷ qua Nguồn: Điều tra y tế quốc 2001-02. Báo cáo của Bộ Y tế, Việt Nam. 2004. Dữ liệu từ Điều tra mức sống 1992/93 và 1997/98, và Điều tra y tế quốc gia 2001/02

  7. Các loại nhà vệ sinh

  8. Kết quả từ dữ liệu ĐTYTQG NGUỒN NƯỚC, CÔNG TRÌNH VỆ SINH VÀ SỨC KHOẺ Nguồn: Được tính toán từ dữ liệu Điều tra y tế quốc gia 2002. Bộ Y tế. Việt Nam

  9. Số ngày trung bình mắc tiêu chảy theo nhóm tuổi

  10. Chỉ số gánh nặng bệnh tật tiêu chảy cấp(tất cả các lứa tuổi)

  11. Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (trẻ dưới 5 tuổi) Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (5 tuổi trở lên)

  12. Các yếu tố ảnh hưởng tới mắc tiêu chảy (chung) * Chỉ tính trên đối tượng dùng giếng khơi

  13. Các yếu tố ảnh hưởng tới số ngày mắc tiêu chảy (chung cho các nhóm tuổi) Tỷ lệ dân dùng nước giếng khơi gần nguồn ô nhiễm theo nhóm mức sống

  14. Tỷ lệ dân dùng nước bề mặt theo mức sống

  15. Tỷ lệ dân dùng nước giếng khơi gần nguồn ô nhiễm theo mức sống

  16. Tỷ lệ dân không có nhà VS theo mức sống

  17. % dân số dùng nước giếng gần nguồn ô nhiễm % dân số không có nhà vệ sinh % dân số dùng nước sông, suối, ao, hồ

  18. Tỷ lệ dân sử dụng nước giếng khơi gần nguồn ô nhiễm (% dân số dùng nước giếng khơi) Tỷ lệ dân sử dụng nước giếng khơi

  19. Tỷ lệ dân sử dụng nước mưa theo nhóm mức sống

  20. Xử lý nước uống Tỷ lệ dân ít khi hoặc không bao giờ uống nước đun sôi Tỷ lệ dân luôn uống nước đun sôi

  21. Tỷ lệ dân xử lý nước uống theo mức sống *

  22. Tỷ lệ bao phủ cấp nước và công trình vệ sinh khá cao. Đói nghèo có liên quan làm gia tăng đáng kể tỷ lệ mắc tiêu chảy ở trẻ em nhưng không liên quan tới tiêu chảy ở người lớn Nguồn nước bề mặt, giếng khơi ở gần nguồn ô nhiễm hoặc không có nhà vệ sinh là những nguyên nhân làm gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy Không có nhà vệ sinh cũng làm kéo dài thời gian mắc tiêu chảy Chúng tôi không thấy có sự khác biệt về tỷ lệ mắc tiêu chảy ở người dân sử dụng nước máy, nước giếng khơi không gần nguồn ô nhiễm, giếng khoan, nước mưa, hoặc nước máng lần Chúng tôi không thấy có sự gia tăng tỷ lệ mắc tiêu chảy ở người dân sử dụng nhà vệ sinh đơn giản so với các loại nhà vệ sinh khác Trình độ văn hoá có liên quan tới việc hạ thấp tỷ lệ mắc tiêu chảy, cho thấy vai trò quan trọng của việc nâng cao vệ sinh trong việc giảm tỷ lệ mắc tiêu chảy Người nghèo có tỷ lệ bao phủ nước sạch và công trình vệ sinh thấp hơn rất nhiều Thiếu nguồn nước sạch đặc biệt phổ biến ở một số địa phương phía bắc, Tây Nguyên và Đồng bằng Sông Cửu Long Thiếu công trình vệ sinh phổ biến ở một số tỉnh miền núi phía Bắc và miền trung của Việt Nam Cần lưu ý rằng nghiên cứu này chỉ đề cập đến sự liên quan giữa bệnh nhiễm trùng (tiêu chảy) và nguồn nước mà không đề cập tới các nguy cơ sức khoẻ từ các loại ô nhiễm nguồn nước khác. Kết luận

  23. Cần ưu tiên việc cung cấp nguồn nước và công trình vệ sinh cho người dân đang thiếu Ưu tiên thứ hai cần lưu ý tới là ô nhiễm nước giếng khơi. Điều này đòi hỏi phải có thêm hiểu biết về các giải pháp có chi phí – hiệu quả cao Việc tập trung nâng cấp các điều kiện về nguồn nước và công trình vệ sinh đối với người dân đã có có thể không quan trọng (trừ giếng khơi gần nguồn ô nhiễm). Các lợi ích khác về y tế có thể giành được bằng cách tập trung cho các hộ nghèo do các đối tượng này có tỷ lệ mắc tiên chảy cao hơn Nâng cao ý thức vệ sinh cần được coi là một bộ phận lồng ghép trong việc cung cấp nguồn nước sạch và công trình vệ sinh Nghiên cứu đã xác định được các tỉnh cần đặc biệt ưu tiên cho các chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường. Khuyến nghị

  24. HẾT

More Related