230 likes | 476 Views
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. KIỂM TRA BÀI CŨ. Cho lưới thức ăn sau:. Hổ. Dê. Cỏ. Thỏ. Cáo. VSV. Mèo rừng. Gà. Lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn?. => 7. 2. Đóng vai trò là mắt xích chung của lưới thức ăn là những loài sinh vật nào?.
E N D
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ Cho lưới thức ăn sau: Hổ Dê Cỏ Thỏ Cáo VSV Mèo rừng Gà • Lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn? => 7 2. Đóng vai trò là mắt xích chung của lưới thức ăn là những loài sinh vật nào? =>Cỏ, thỏ, gà, cáo, mèo rừng, hổ, VSV 3. Những loài sinh vật nào là sinh vật tiêu thụ bậc 1, 2, 3? => -Bậc 1: Dê, thỏ, gà - Bậc 2: Hổ, meò rừng, cáo - Bậc 3: Hổ
TIẾT 47: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN Giáo viên: Lê Thị Liễu Tường THPT Quang Trung
Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa II. Một số chu trình sinh địa hóa III. Sinh quyển
Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa 1) Khái niệm 1) Khái niệm - Chu trình sinh địa hóa là chu trình trao đổi các chất trong tự nhiên, theo đường từ môi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, qua các bậc dinh dưỡng rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. 2) Ý nghĩa II. Một số chu trình sinh địa hóa 1) Chu trình cacbon - Trong chu trình sinh địa hóa, một phần vật chất không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường. 2) Chu trình Nitơ 3) Chu trình nước 2) Ý nghĩa III. Sinh quyển 1) Khái niệm Duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
Chất dinh dưỡng trong môi trường tự nhiên CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA Phần vật chất trao đổi giữa quần xã và môi trường Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ Sinh vật phân giải Phần vật chất lắng động SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT VỀ CHU TRÌNH TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG TỰ NHIÊN ? Theo chiều mũi tên trong sơ đồ, hãy giải thích một cách khái quát sự trao đổi vật chất và chu trình sinh địa hóa?
Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN II. Một số chu trình sinh địa hóa 1) Chu trình cacbon I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - C đi từ môi trường vô cơ vào quần xã qua quang hợp ở thực vật 1) Khái niệm - C trao đổi trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn 2) Ý nghĩa II. Một số chu trình sinh địa hóa - C trở lại môi trường vô cơ qua các đường: + Hô hấp của sinh vật + Phân giải của vi sinh vật + Sự đốt cháy nhiên liệu trong công nghiệp 1) Chu trình cacbon 2) Chu trình Nitơ 3) Chu trình nước - Một phần cacbon lắng động trong môi trường III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
CHU TRÌNH CACBON ? Bằng những con đường nào C đã đi từ môi trường ngoài vào cơ thể sinhh vật, trao đổi trong quần xã và trở lại môi trường không khí và môi trường đất? ? Có phải tất cả lượng C của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín không? Vì sao?
Thực vật Động vật ăn cỏ Núi lửa CO2 Vật dữ 1 Hoạt động công nghiệp Vật dữ 2 Tách khỏi chu trình SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦACHU TRÌNH CACBON ? Những nguyên nhân làm cho nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng? Nêu hậu quả và cách hạn chế.
Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN II. Một số chu trình sinh địa hóa I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa 2) Chu trình Nitơ - N từ môi trường vô cơ vào quần xã dưới dạng amôn do thực vật hấp thụ, nitrit và nitrat có nguồn gốc từ vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với thực vật, từ sấm chớp 1) Khái niệm 2) Ý nghĩa II. Một số chu trình sinh địa hóa 1) Chu trình cacbon - Sự trao đổi N trong quần xã qua chuỗi và lưới thức ăn 2) Chu trình Nitơ - N trở lại môi trường vô cơ nhờ hoạt động của vi khuẩn phản nitrat hóa 3) Chu trình nước III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
CHU TRÌNH NITƠ - Hãy mô tả khái quát chu trình nitơ - Em hãy nêu một số biện pháp sinh học làm tăng lượng đạm trong đất để nâng cao năng suất cây trồng và cải tạo đất?
Động vật Vi sinh vật Thực vật Vi sinh vật phân hủy Vi sinh vật cố định nitơ Quang hóa & điện hóa NO3- N2 Axit amin Phản nitrat NH3 Nitrit hóa NO2 Chim, cá Nitrit hóa Biển nông Hoạt động của núi lữa Biển sâu (mất) SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN CỦA CHU TRÌNH NITƠ
Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN II. Một số chu trình sinh địa hóa 3) Chu trình nước I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa - Vòng tuần hoàn nước: Nước mưa rơi xuống Trái Đất chảy trên mặt đất, 1 phần thấm xuống các mạch nước ngầm, còn phần lớn được tích lũy trong đại dương, sông, hồ,.... Nước mưa trở lại khí quyển dưới dạng hơi nước thông qua hoạt động thoát hơi nước của lá cây và bốc hơi nước trên mặt đất. 1) Khái niệm 2) Ý nghĩa II. Một số chu trình sinh địa hóa 1) Chu trình cacbon - Biện pháp bảo vệ nguồn nước: + Bảo vệ rừng, trồng cây gây rừng + Bảo vệ các nguồn nước sạch, chống ô nhiểm + Sử dụng tiết kiệm nước 2) Chu trình Nitơ 3) Chu trình nước III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
Tiết 45: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN III. Sinh quyển 1) Khái niệm - Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất. I. Trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa 1) Khái niệm - Sinh quyển là một thể thống nhất tất cả các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước 2) Ý nghĩa - Sinh quyển là một phần của thạch quyển, thủy quyển và khí quyển II. Một số chu trình sinh địa hóa 2) Các khu sinh học trong sinh quyển 1) Chu trình cacbon - Các khu sinh học trên cạn - Các khu sinh học nước ngọt - Các khu sinh học biển 2) Chu trình Nitơ 3) Chu trình nước III. Sinh quyển 1) Khái niệm 2) Các khu sinh học trong sinh quyển
? Hãy nhận xét sự phân bố vùng theo vĩ độ và mức độ khô hạn của các khu sinh học trên cạn?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH