1 / 21

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC. HỌC VIÊN THỰC HIỆN. HỌ VÀ TÊN: MSHV: Trần Duy Cảnh: M3413003 Trần Thu Trang: M3413034 Lê Thị Huỳnh Như: M3413020 Nguyễn Thị Mỹ Tiên: M3413033. NỘI DUNG BÁO CÁO. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật Bố cục bài báo khoa học luật

urvi
Download Presentation

Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề:PHƯƠNG PHÁP VIẾT BÀI BÁO KHOA HỌC

  2. HỌC VIÊN THỰC HIỆN HỌ VÀ TÊN: MSHV: • Trần Duy Cảnh: M3413003 • Trần Thu Trang: M3413034 • Lê Thị Huỳnh Như: M3413020 • Nguyễn Thị Mỹ Tiên: M3413033

  3. NỘI DUNG BÁO CÁO • Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật • Bố cục bài báo khoa học luật • Nội dung – Hình thức - Cách viết bài báo khoa học luật

  4. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật • 1.1 Khái niệm: • Bài báo khoa học là bài báo: • Có nội dung khoa học • Được công bố trên một tập san khoa học • Đã qua hệ thống bình duyệt của tập san

  5. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật (tt) • Nội dung bài báo: • Bài báo mang tính chất cống hiến nguyên thủy • Bài báo nghiên cứu ngắn • Bài xã luận

  6. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật (tt) • Tập san khoa học và hệ số ảnh hưởng: Bài báo khoa học luật được đăng trên các tập san uy tín và có giá trị hệ số ảnh hưởng IF IF được tính toán dựa vào số lượng bài báo công bố và tổng số lần những bài báo đó được tham khảo hay trích dẫn

  7. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật (tt) Ở Việt Nam, từ năm 2012, chỉ những bài báo khoa học được đăng ở các tạp chí có chỉ số ISSN mới được Hội đồng Chức danh giáo sư các cấp xem xét, tính điểm Danh mục các tạp chí khoa học được tính điểm công trình khoa học quy đổi khi xét công nhận đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư Quyết định 207 năm 2009 của HĐCDGSNN

  8. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật (tt) ISSN là mã số chuẩn quốc tế cho xuất bản phẩm nhiều kỳ, một mã được công nhận trên phạm vi toàn thế giới nhằm xác định nhan đề của các xuất bản phẩm nhiều kỳ

  9. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật (tt) • Cơ chế bình duyệt Tác giả Tập san: • Tổng biên tập trả lời không được bình duyệt Hoặc • Tổng biên tập gửi cho 3 (có khi 4) người bình duyệt (chuyên gia, giáo sư) Đăng hoặc từ chối đăng bài báo Gửi

  10. 1. Khái niệm, đặc điểm bài báo khoa học luật (tt) 1.2 Đặc điểm Một bài báo khoa học phải đảm bảo: • Tính mới • Tính cấp thiết • Tính khoa học • Cô đọng, ngắn gọn, súc tích

  11. 2. Bố cục bài báo khoa học luật Tiêuđề Tácgiả Dẫnnhập Nội dung chính: Phươngpháp Kếtquả Thảoluận Kếtluận Chúthích Tàiliệuthamkhảo

  12. So sánh với bố cục các bài viết khác

  13. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật • Trước khi viết cần xác định: • Nghiên cứu vấn đề gì? • Vấn đề có đảm bảo tính mới, tính cấp thiết? • Có phục vụ việc nghiên cứu khoa học? • Chọn tiêu đề và tóm tắt: • Tiêu đề cần ngắn gọn, cô đọng,thể hiện được đề tài nghiên cứu, phản ánh chính xác nội dung bài báo

  14. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) Vídụ: CơquanbảovệhiếnpháptheoquyđịnhcủadựthảosửađổiHiếnphápnăm 1992 hoặcTrưngcầu ý dân: đặcđiểm, bảnchấtvà ý nghĩa • Tómtắtngắngọn, nêusơlượcphươngphápnghiêncứu, kếtquảđạtđược

  15. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) • Xác định tạp san để gửi đăng bài: Mỗi tập san có những yêu cầu khác nhau xác định tập san phù hợp về cách viết và hình thức • Phác họa cấu trúc bài báo và viết bản nháp • Dẫn nhập -Đề cập đến tầm quan trọng của vấn đề

  16. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) • Xác định đề tài nghiên cứu, lí do tại sao lại nghiên cứu và tại sao người đọc cần quan tâm • Thường được trình bày thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Vấn đề chung là gì, tình hình hiện nay ra sao? + Đoạn 2: Vấn đề cụ thể là gì? + Đoạn 3: Bài báo này sẽ đóng góp gì và vì sao phải giải quyết vấn đề đó

  17. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) • Phương pháp: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp: - Phân tích luật viết - So sánh đối chiếu - Liệt kê - Tổng hợp …

  18. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) Vídụ: Phân tích câu chữ của Luật để làm rõ nghĩa các quy địnhhoặcso sánh đối chiếu với các quyđịnh hiện hành và cũ hay các quy định trong dự thảo • Kếtquả: Trảlờicâuhỏi:” Đãpháthiệngì” saukhisửdụngcácphươngphápnghiêncứu

  19. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) • Thảo luận: Trả lời câu hỏi:” Những kết quả đó có ý nghĩ như thế nào” đề xuất giải pháp đóng góp nhằm hoàn thiện và giải quyết vấn đề • Kết luận: Chốt lại vấn đề

  20. 3. Nội dung-Phương pháp viết bài báo khoa học luật (tt) • Tài liệu tham khảo: - Liệt kê đầy đủ các tài liệu tham khảo mà các nội dung của chúng đã được trích dẫn trong bài viết

  21. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN

More Related