1.62k likes | 1.93k Views
KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHUNG VỀ MÁY TÍNH. Phần 1: Công nghệ thông tin và Máy tính. Bài 1:. Mở đầu. Mục đích:. Thông tin, dữ liệu, khoa học xử lý thông tin, đơn vị xử lý thông tin. Khái niệm phần cứng, phần mềm Các kiểu máy tính
E N D
KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CHUNG VỀ MÁY TÍNH Phần 1: Công nghệ thông tin và Máy tính.
Bài 1: Mở đầu
Mục đích: • Thông tin, dữ liệu, khoa học xử lý thông tin, đơn vị xử lý thông tin. • Khái niệm phần cứng, phần mềm • Các kiểu máy tính • Các thành phần của một máy tính PC , sơ đồ khối các nhóm chức năng • Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vận hành của máy tính.
I./ Thông tin và Xử lý thông tin • Thông tin và dữ liệu: Dữ liệu (Data) + Xử lý = Thông tin (Information) • Lượng tin - đơn vị đo lượng tin: • Mã hóa thông tin, giải mã thông tin • Hệ nhị phân: gồm 2 trạng thái 0 và 1 • Đơn vị đo lượng tin là bit. • Các bội số của bit: Byte (B) : 1 Byte = 8 bit KyloByte (KB) : 1 KB = 1024 Byte. MegaByte (MB) : 1 MB = 1024 KB GigaByte (GB) : 1 GB = 1024 MB 1 TB = 1024 GB • Khoa học xử lý thông tin:Khoa học xử lý thông tin là ngành khoa học nghiên cứu các phương pháp, công nghệ, kỹ thuật xử lý thông tin một cách tự động bằng máy tính điện tử.
Sự cần thiết của việc sử dụng máy tính • Từ trước đến nay mỗi thông tin, giấy tờ sau khi xử lý sẽ đưa vào tủ hồ sơ lưu trữ. Quá trình này gây ra một số khó khăn như: • Tìm kiếm lại hồ sơ • Khó khăn trong quá trình lưu trữ • Khó khăn cho việc sử dụng lại các hồ sơ đó. • Ngày nay, nhu cầu trao đổi thông tin ngày càng nhiều và sẽ rất khó khăn nếu như các nhược điểm trên không được khắc phục.
Sự cần thiết của việc sử dụng máy tính • Với sự ra đời của máy tính có nhiều ưu điểm của nó như : • Khả năng tính toán nhanh • Khả năng lưu trữ và tìm kiếm tốt • Thông tin trong máy tính dễ dàng được sử dụng lại. • Máy tính đã giúp con người khắc phục được các nhược điểm trước kia đồng thời tạo ra môi trường làm việc và giao tiếp hiệu quả hơn.
Giới thiệu về máy tính • Máy vi tính hay gọi tắt là máy tính về cơ bản là một chiếc máy dùng để tính toán và được làm từ các thiết bị điện và điện tử. • Máy tính là công cụ giúp con người lưu trữ và xử lý thông tin của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Các ưu điểm của máy tính • Tốc độ tính toán nhanh • Tính chính xác • Tính linh hoạt • Khả năng lập trình được
Ứng dụng của máy tính • Hành chính, văn phòng: sử dụng lưu trữ công văn, giấy tờ, quản lý nhân sự, tiền lương v.v… • Ngân hàng: lưu trữ và truy tìm chứng từ, sổ sách, tài chính, kế toán và thực hiện các giao dịch điện tử. • Hàng không : quản lý hành khách, chuyến bay, bán vé v.v.. • Quân sự : xác định mục tiêu, mật mã, truyền tin v.v.. • Sinh hoạt hàng ngày: bán hàng, lưu trữ thông tin cá nhân, gởi thư, nhận thư, báo chí điện tử, trò chơi v.v…
II./ Khái niệm về phần cứng và phần mềm Máy tính được chia ra làm 2 phần chính : • Phần cứng • Phần mềm
Phần cứng Phần cứng: là phần bên ngoài của máy tính có thể nhìn thấy được, đó là các thành phần được làm từ các thiết bị điện tử như : màn hình, bàn phím, chuột, bộ vi xử lý v.v…
Phần mềm Phần mềm:là các chương trình nằm bên trong máy tính, đây là phần điều khiển máy tính và giúp máy tính làm việc hiệu quả hơn. Các phần mềm như: Windows, Winword, Excel, Kế toán v.v… • Phần mềm hệ thống : là các phần mềm quản lý và điều hành máy tính, nó tạo ra giao tiếp của người dùng với phần cứng máy tính. • Phần mềm ứng dụng : là các phần mềm được thiết kế cho một ứng dụng cụ thể nào đó, và thường được dùng để tạo ra sản phẩm ngay.
III/ Các kiểu máy tính • Máy tính lớn(MainFrame): Có kích thước lớn và chia sẽ cho nhiều người truy cập cùng một lúc,…
Các kiểu máy tính • Máy tính PC(Personal Computer – PC) Theo mô hình của IBM ra đời 1981.
Các kiểu máy tính • Máy Mac (Apple MAC): là một máy tính, nhưng không phải là PC theo mô hình của IBM.
Các kiểu máy tính • Máy tính xách tay: (Laptop hay Notebooks). • Mang đi được dễ dàng, và chạy được bằng pin
Các kiểu máy tính • Thiết bị trợ giúp cá nhân kỹ thuật số (Personal Digital Assistant-PDA) Thiết bị cầm tay tích hợp các chức năng của máy tính, điện thoại, fax, Internat và mạng. Có 2 dòng : Palm, Inc và PocKet PC Palmtop, Hand-held, pocket PC
IV. Các bộ phận chính của máy tính • Tổng quan: Dựa trên quá trình xử lý thông tin của máy tính có thể chia phần cứng máy tính thành các nhóm như sau: • Thiết bị xử lý • Thiết bị đầu vào • Thiết bị đầu ra • Thiết bị lưu trữ • Các thiết bị khác
Khối xử lý trung tâm( Central Processing Unit –CPU) Đây là bộ não của máy tính, thực hiện hầu hết các công việc của máy tính, bao gồm cả việc điều khiển và tính toán. Khi nói về bộ xử lý trung tâm của máy tính người ta thường quan tâm đến nhà sản xuất, thế hệ và tốc độ của bộ xử lý như : Intel Pentium I, Intel PentiumIII, Intel Pentium IV, AMD686.v.v…
Bộ nhớ trong (Internal Storage) • Dùng để chứa các lệnh và dữ liệu • Các thiết bị nhớ được gắn trực tiếp trên bảng mạch chính của máy tính, nó được chia làm 2 loại: • ROM (Read Only Memory : bộ nhớ chỉ đọc ) • RAM (Random Access Memory : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).
Bộ nhớ ngoài Các thiết bị có khả năng lưu trữ lượng lớn các chương trình và dữ liệu kể cả khi máy tính đang làm việc và khi máy tính đã tắt. • Ổ đĩa cứng • Đĩa mềm • Đĩa CDROM
Đĩa Zip Đĩa mềm Đĩa CD-ROM Đĩa cứng Bộ nhớ ngoài (tt)
Scanner Bàn phím Con chuột Các thiết bị vào (Input device) • Các thiết bị vào cho phép thông tin hay dữ liệu được nhập vào máy tính.
Máy in Màn hình Loa Các thiết bị ra (Output device) • Các thiết bị ra cho phép thông tin có thể được xuất ra từ máy tính, như màn hình, máy in, loa,…
Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Device) Toàn bộ các thiết bị có thể gắn/cắm vào máy tính (Ví dụ: máy quét, máy in, bàn phím, chuột...)
Cổng nối tiếp (Serial Port) • Khe cắm nhiều chân, cho phép các thiết bị kết nối với máy tính, Cổng COM1, COM2 (dùng cho modem nối vào)
Cổng song song (LPT1/ LPT2) Cổng song song (Parallet Port) • Khe cắm nhiều chân, cho phép các thiết bị kết nối với máy tính, Cổng LPT1, LPT2 (dùng cho máy in nối vào)
Camera Thiết bị USB Cổng nối tiếp vạn năng USB(Universal Serial Bus) • Thiết bị nào cũng có khả năng kết nối được, miễn là giao tiếp được theo chuẫn USB ( máy quét, camera, máy in, ổ đĩa...)
Card mạng Mainboard Các thành phần mở rộng hay các vỉ mạch mở rộng. Các thiết bị mở rộng được gắn thêm vào máy tính qua các khe cắm mở rộng trên mainboard.
Sơ đồ khối chức năng và các bộ phận chính trong máy tính. Thiết bị vào Bàn phím, chuột,… Khối xử lý trung tâm + Khối điều khiển (CU) + Khối tính toán số học (ALU) Thiết bị ra Màn hình, máy in, loa,. CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ Các thiết bị lưu trữ trong + ROM: Bộ nhớ chỉ đọc + RAM: Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên Các thiết bị lưu trữ ngoài + Ỗ đĩa mềm, đĩa mềm + Ỗ đĩa cứng + Ỗ đĩa quang (CD ROM) + đĩa quang….
Sơ đồ khối chức năng(tt) Bộ nhớ trong và ngoài Các thiết bị ra (Output devices) Khối xử lý trung tâm (CPU) Các thiết bị vào ( Intput devices)
V. Khả năng vận hành của máy tính • Tốc độ đồng hồ bộ vi xử lý: Tốc độ đồng hồ quyết định tốc độ thực thi và tính toán của bộ vi xử lý. (Mhz) 1GHz=1000Mhz • Dung lượng bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM): Càng nhiều RAM máy tính chạy càng nhanh, • Tốc độ và dung lượng đĩa cứng: Xác định bởi thời gian truy cập đĩa. Thời goian truy cập càng nhỏ thì việc đọc/ ghi đĩa càng nhanh • Không gian trống trong đĩa: HĐH di chuyễn dữ liệu dễ dàng giữa ổ cứng và RAM • Ghép các tệp phân mãnh: Sắp xếp lại dữ liệu trong ổ cứng… • Đa nhiệm: thực thi nhiều hơn một chương trình trong cùng một thời điểm.
Bài 2: Phần cứng Mục đích: • Làm quen với các thành phần phần cứng như vỏ máy, bo mạch chủ, bộ xử lý trung tâm (CPU), khối thiết bị lưu trữ trong ROM, RAM. • Thông tin chi tiết về các thiết bị lưu trữ ngoài như đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa DVD và đĩa giao tiếp theo chuẩn USB. Mục đích của việc định dạng đĩa (format đĩa). • Nhận biết và phân biệt được nhóm các thiết bị. • Giúp học viên kết nối các thiết bị như chuột, bàn phím, màn hình, loa, máy in... vào bo mạch chủ theo các cổng giao tiếp.
I. Võ máy (Case) • Phần bao bọc bên ngoài nhằm mục đích bảo vệ các thiết bị của máy tính và là khung để gắn các thiết bị máy tính. Vỏ máy thường được làm bằng kim loại cứng hoặc nhựa cứng. • Võ máy thiết kế theo 2 dạng: tháp đứng và nằm ngang.
II. Bo Mạch chủ (Main board) • Bảng mạch lớn nhất chịu trách nhiệm liên kết các thành phần của máy tính với nhau. • Thành phần trung gian tạo nên sự giao tiếp bên trong máy tính. • Bảng mạch chính làm nhiệm vụ cung cấp nguồn điện cho các thiết bị cắm vào nó.
III. Khối xử lý trung tâm (CPU) • Đây là bộ não của máy tính: + Khối điều khiển (Control Unit -CU): là nơi đọc lệnh từ bộ nhớ, giải mã, điều khiển các bước thực hiện trong máy tính. + Khối tính toán số học logic (Arithmetic Logical Unit): thực hiện các phép toán số học (cộng, trừ,..) và logic (and,or,..) + Có bộ phận tạo nhịp (Clock)
IV. Bộ nhớ trong Các thiết bị nhớ được gắn trực tiếp trên bảng mạch chính của máy tính, nó được chia làm 2 loại: • ROM (Read Only Memory : bộ nhớ chỉ đọc ) • RAM (Random Access Memory : bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).
1. Bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên (RAM) • HĐH được nạp vào khi khởi động máy tính • Là thiết bị nhớ tạm thời lưu trữ chương trình đang chạy hoặc dữ liệu đang được xử lý. • Có kích thước lưu trữ lớn hơn ROM. • Tốc độ truy cập dữ liệu nhanh. • Dữ liệu có thể thay đổi được và sẽ bị xoá sạch khi mất điện hoặc tắt máy.
2. Bộ nhớ chỉ đọc Rom (Read Only Memory) • Loại này dùng để ghi các chương trình quan trọng trong máy tính như chương trình khởi động, chương trình điều khiển thiết bị v.v… • Người dùng không thể thay đổi nội dung của loại bộ nhớ này và nó không bị xoá khi tắt máy hay cúp điện. • Nạp HĐH vào bộ nhớ RAM
V. Bộ nhớ ngoài Các thiết bị có khả năng lưu trữ lượng lớn các chương trình và dữ liệu kể cả khi máy tính đang làm việc và khi máy tính đã tắt. • Ổ đĩa cứng • Đĩa mềm • Đĩa CDROM • Đĩa giao tiếp USB
1. Đĩa cứng (hard disk) • Thiết bị lưu trữ hầu hết các chương trình và dữ liệu của máy tính, có tốc độ truy cập nhanh và dung lượng lưu trữ lớn. • Ổ đĩa cứng có cấu tạo gồm nhiều lá nhiễm từ ghép lại với nhau và được bọc bên ngoài bởi một lớp vỏ cứng để tránh bụi và các va đập nên được gọi là ổ đĩa cứng. • Dung lượng của các ổ đĩa cứng hiện nay từ 40 GB đến 80 GB. • Người dùng có thể đọc và ghi dữ liệu lên đĩa cứng nhưng nó không mất dữ liệu khi mất điện.
2. Đĩa mềm (Floppy disk) • Dung lượng và tốc độ truy xuất dữ liệu nhỏ hơn đĩa cứng nhiều lần. • Được cấu tạo từ một lá nhiễm từ có 2 mặt có thể ghi và xoá dữ liệu trên đó, được bao bọc bởi một lớp vỏ mềm và mỏng nên được gọi là đĩa mềm. • Hiện nay phổ biến loại đĩa mềm có kích thước 3 1/2 inch và dung lượng lưu trữ 1.44 MB. • Để đọc và ghi được đĩa mềm cần phải có ổ đĩa mềm được lắp đặt trên máy tính.
Lỗ chống ghi Đĩa mềm (tt)
3. Đĩa Zip • Giống như đĩa mềm nhưng có dung lượng lớn hơn • Từ 100MB đến 1 GB
4. Đĩa giao tiếp theo chuẩn USB • Đang dần thay thế đĩa mềm. • Ngoài lưu trữ dữ liệu còn tích hợp tính năng như ghi âm, nghe nhạc MP3 và bắt sóng phát thanh. • Tốc độ chuẩn USB khá nhanh. • Dung lượng đĩa từ 32MB đến hơn 1 GB
5. Đĩa CD (Compact Disk) • Loại đĩa này dựa trên công nghệ quang học, có hình dáng giống đĩa nhạc, có tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh và dung lượng lưu trữ lên đến 650 MB. • Đây là loại đĩa chỉ đọc hoặc ghi (nếu đĩa trắng), có nghĩa là người dùng không thể ghi dữ liệu vào nó. • Để đọc được dữ liệu trên đĩa này cần có ổ đĩa để đọc nó gắn trên máy tính và được gọi là ổ đĩa CDROM.