190 likes | 408 Views
SINH LÝ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN. Sinh trưởng (Growth) Sinh trưởng là quá trình gia tăng kích thước của tổ chức (mô) bằng cách tăng sinh các tế bào bào mới có cấu trúc tương tự để tạo ra các mô và các cơ quan tổ chức
E N D
Sinh trưởng (Growth) • Sinh trưởng là quá trình gia tăng kích thước của tổ chức (mô) bằng cách tăng sinh các tế bào bào mới có cấu trúc tương tự để tạo ra các mô và các cơ quan tổ chức • Quá trình gia tăng kích thước và trọng lượng tổ chức cơ quan sảy ra trong xuốt quá trình sống (over time of age) • Chỉ tiêu xác định sinh trưởng ngay từ khi mới sinh là trọng lượng và các chiều đo • Tỷ lệ sinh trưởng được kiểm soát bởi nhiều yếu tố: Giới tính, dinh dưỡng, gene,môi trường,giai đoạn sinh lý, sức khỏe
mitosis • Quá trình sinh trưởng • Tăng trưởng bằng tạo thêm tế bào mới Hyperplasia – Tăng sinh tạo thêm nhiều tế bào (cơ)
Chất dinh dưỡng Hormones Growth Factors • Gia tăng kích thước nội sinh tế bào Hypertrophy – Gia tăng kích thước tế bào bằng cách đồng hóa các chất dinh dưỡng từ môi trường bên ngoài
Gia tăng vật chất tích lũy ở gian bào (khoảng không giữa các tế bào cell connect space) • Các giai đoạn sinh trưởng • Sinh trưởng trong gia đoạn bào thai – Sinh trưởng phôi, bào thai và nhau thai • Sinh trưởng cận khi sinh (ngay trước khi đẻ) • Sinh trưởng sau khi sinh đến trưởng thành thể vóc. Trưởng thành về thể vóc là giai đoạn thể trọng tới hạn và không thể tăng trong trọng thêm̉ • Phát triển Development
Các dạng mô khác nhau của cơ quan tổ chức đã biệt hóa hoàn toàn, ổn định về tổ chức học để thực hiện vai trò chức năng của tổ ấy một cách hoàn chỉnh • Sự phát triển của cơ quan tổ chức theo trật tự từ thấp tới cao thể hiện sự tiến bộ của nó trong một chỉnh thể phức tạp trong xuốt đời sống các thể • Cấu tạo và chức năng- Form and function • “Biệt hóa” tế bào – Tạo ra tính đa dạng sinh học của tế bào với nguyên tắc “cấu tạo đi liền với chức năng” • Định nghĩa phát triển
2 to 6 cell embryo 2n Thần kinh CNS Mỡ-Fat Cơ-Muscle Xương-Bone • Sự biệt hóa tạo ra các dạng tế bào khác nhau và từ dạng thức cấu tạo đó qui định chức năng riêng biệt của các nhóm tế bào. Gene kiểm soát quá trình đó
Từ 2 đến 6 tế bào phôi cell embryo Biệt hóa thành một bào thai với những cơ quan bộ phận khác nhau cả về cấu trúc và chức năng
Tiến trình biệt hóa mô bào gồm nhiều công đoạn: (a) Tăng trưởng bằng tạo tế bào mới Hyperplasia, Gia tăng kích thước nội sinh - hypertrophy, Thay cũ đổi mới tế bào apoptosis (programmed cell death) (b) Thay đổi hình thái tổ chức bao gồm thay đổi dạng thể, kích thước, vị trí và hoạt động tế bào • “Biệt hóa mô-Morphogenesis” – Biệt hóa cấu tạo và hình thái mô từ những tế bào biệt hóa
Các giai đoạn phát triển – Độ dài của mỗi giai đoạn phát triển ở mỗi loài bao gồm: • Thụ tinh – hình thành cơ quan trục – sự phát triển của các cơ quan • Bào thai phát triển: từ khi cơ quan trục hình thành đến khi sinh • Những quan điển truyền thống Sir John Hammond – early to mid 1900
Sir John Hammond – Early to mid 1900 Người đưa ra những luận điểm sinh lý và sinh học sinh trưởng đầu tiên • Sinh trưởng là quá trình sản xuất các mô và tích lũy nó trong cơ thể • C.P. McMeeken • Cơ xương và mỡ có những giai đoạn phát triển khác nhau (Xương>Cơ>mỡ) • Mức độ sinh trưởng phụ thuộc vào lượng ăn vào các chất dinh dưỡng
Lượng ăn vào các chất dinh dưỡng (nutrient) có ảnh hưởng sâu sắc đến mô bào và cơ quan tổ chức • R. Berg and R. Butterfield Đặc tính của sinh trưởng và phát triển của mô khác nhau tùy loài d) Thứ tự ưu tiên dinh dưỡng Tế bào thần kinh > tế bào sinh sản > tế bào xương > tế bào cơ > tế bào mỡ