460 likes | 1.19k Views
TIET 23. Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI. BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI.
E N D
TIET 23 Bài 16 PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI • Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945 • 1. Tình hình chính trị • 2. Tình hình kinh tế- xã hội • II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 năm 1945. • 1. Hội nghị Ban chấp hành trung ương ĐCS Đông Dương tháng 11- 1939 • 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới. • 3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ( tháng 5- 1941). • 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI • Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945 • 1. Tình hình chính trị. • Tháng 6/1940,chính phủ Pháp đầu hàng Đức. Chính quyền thực dân ở Đông Dương tăng cường vơ vét sức người sức của phục vụ chiến tranh. • Cuối tháng 9/1940, Nhật vượt biên giới Việt- Trung tiến vào Việt Nam, giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ chiến tranh ; ra sức tuyên truyền lừa bịp nhân dân để dọn đường cho việc hất cẳng Pháp sau này. • Nhân dân Việt Nam phải chịu cảnh “ một cổ hai tròng”. - Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm Đông Dương, tình thế cách mạng xuất hiện. Trong những năm 1939- 1945, tình hình chính trị, kinh tế- xã hội ở Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI • Tình hình Việt Nam trong những năm 1939- 1945 • 1. Tình hình chính trị • 2. Tình hình kinh tế- xã hội. • Thực dân Pháp thi hành chính sách “ kinh tế chỉ huy”nhằm huy động tối đa sức người, sức của phục vụ chiến tranh. • Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp- Nhật câu kết để bóc lột nhân ta( cướp ruộng đất, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay…) • Đẩy nhân dân vào cảnh cùng cực. Nạn đói năm 1945 làm gần 2triệu đồng bào chết đói. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt. Kết luận: Những chuyển biến trong những năm 1939- 1945 đòi hỏi Đảng phải kịp thời nắm bắt tình hình để đề ra đường lối đấu tranh phù hợp
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC … • II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9-1939 đến tháng 11-1939 • 1. Hội nghị Ban chấp hành ĐCS Đông Dương tháng 11-1939. • Thời gian- Địa điểm : tháng 11-1939- tại Bà Điểm ( Hóc Môn- Gia Định). • Nội dung: • + Nhiệm vụ trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc. • + Chủ trương: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và thành lập chính quyền Xô viết công nông binh, đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của thực dân đế quốc, địa chủ phản động và lập Chính phủ dân chủ cộng hòa. • + Phương pháp : chuyển sang hoạt động bí mật • + Thành lập Mặt trận Thống nhất nhân dân Phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương. • => Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Bắc sơn 27/9/1940 Lạng sơn Thái nguyên vinh
Nội dung KN • Ngày 22-9-1940, quân • Nhật tấn công Pháp ở • Lạng Sơn • - Đảng bộ Bắc Sơn lãnh • Đạo nhân dân đánh Pháp, • thành lập chính quyền • cách mạng. • Nổ ra đêm 27-9-1940. • Chính quyền địch ở • Bắc Sơn tan rã, • đội du kích Bắc Sơn • thành lập. • - Pháp – Nhật câu kết , • kn thất bại. - Mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng dân tộc . - Để lại những bài học kinh nghiệm quý báu.
LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN Hỡi những ai máu đỏ da vàngHãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốcNền cờ thắm máu đào vì nướcSao vàng tươi, da của giống nòiĐứng lên mau hồn nước gọi ta rồiHỡi sỹ nông công thương binhĐoàn kết lại như sao vàng năm cánh.
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC … • II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 – 1945 • 1. Hội nghị BCH Trung ương ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 • 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới. • a. khởi nghĩa Bắc Sơn ( 27-9-1940) • b. Khởi nghĩa Nam Kì ( 23-11-1940) • c. Binh biến Đô Lương ( 13-1-1941) • => Nhận xét: • Lãnh đạo: Do tổ chức Đảng và lực lượng ngoài Đảng • Thành phần tham gia: các tầng lớp nhân dân ( chủ yếu là nông dân) và binh lính người Việt trong quân đội Pháp. • Địa bàn: cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. • Nguyên nhân thất bại: Thời cơ chưa chín muồi trong cả nước, kẻ thù còn mạnh. • Ý nghĩa: báo hiệu thời kì mới của CM Việt Nam- thời kì đấu tranh vũ trang trong toàn quốc để giành chính quyền.
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC … • II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9- 1939 đến tháng 3 – 1945 • 1. Hội nghị BCH Trung ương ĐCS Đông Dương tháng 11-1939 • 2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới. • 3. Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp lãnh đạo CM. Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương ĐCS Đông Dương ( 5-1941). • Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. • Từ ngày 10 đến 19-5-1941, Người chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ương Đảng tại Pác Bó ( Hà Quảng- Cao Bằng) Sự kiện Nguyễn Ái Quốc về nước năm 1941 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …. • Nội dung Hội nghị: • Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc. • Quyết định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh ( 19-5-1941). • Hình thái khởi nghĩa: Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa. • Bầu ra BCH Trung ương mới do đồng chí Trường Chinh làm tổng bí thư. • Ý nghĩa: • Hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939. • Có tác dụng quyết định trong cuộc vận động toàn Đảng, toàn dân tích cực chuẩn bị tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Hãy cho biết nội dung và ý nghĩa của hội nghị lần thứ 8 BCH trung ương Đảng?
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC …. 4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang - Xây dựng lực lượng chính trị: vận động quần chúng tham gia Việt Minh, đề ra bản “ Đề cương văn hóa Việt Nam” năm 1943, Đảng Dân Chủ Việt Nam và Hội Văn hóa Cứu quốc Việt Nam thành lập, đứng trong mặt trận Việt Minh - Xây dựng lực lượng vũ trang: Thành lập Trung đội cứu quốc quân I ( 14-2-1941) và Trung đội Cứu quốc quân II ( 15-9-1941). - Xây dựng căn cứ địa: Bắc Sơn- Võ Nhai và Cao Bằng b. Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. - Hoàn cảnh: Hồng quân Liên Xô phản công quân Đức - Từ 25 -> 28/2/1943, Ban thường vụ TW Đảng họp , chuẩn bị toàn diện cho khởi nghĩa vũ trang: thành lập trung đội cứu quốc quân III, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “ sửa soạn khởi nghĩa” , TW Đảng kêu gọi nhân dân “ sắm vũ khí duổi thù chung”, Đội Việt Nam truyên truyền giải phóng quân được thành lập ( 22/12/1944)…
III. Khởi nghĩa vũ trang dành chính quyền • Khởi nghĩa từng phần ( từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945). • a. Hoàn cảnh • b. Chủ trương của Đảng • c. Cao trào kháng Nhật cứu nước. • 2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa. • 3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. • a. Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. • b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa.
III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. • Khởi nghĩa từng phần ( từ tháng 3 đến giữa tháng 8- 1945). • Hoàn cảnh: • Đầu năm 1945, CTTG II bước vào giai đoạn kết thúc, CN phát xít bị tấn công dồn dập trên khắp các mặt trận. • Pháp ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công Nhật. • Ngày 9-3-1945: Nhật đảo chính Pháp và lập ra chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim. • Khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương. Vì sao Nhật đảo chính Pháp? Sự kiện này ảnh hưởng gì đến tình hình chính trị ở Đông Dương?
Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp, Đảng ta đã đề ra chủ trương như thế nào? b. Chủ trương của Đảng. - Ngày 12-3-1945: ra chỉ thị “ Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, đề ra khẩu hiệu “ đánh duổi phát xít Nhật” thay thế khẩu hiệu “ đánh duổi Pháp- Nhật” . - Hình thức đấu tranh: từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị đến biểu tình, thị uy, vũ trang du kích và sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện. - Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa.
c. Cao trào kháng Nhật cứu nước. • Tại Cao – Bắc – Lạng: nhiều xã, châu, huyện được giải phóng, chính quyền cách mạng được thành lập. • Ở Bắc Kì và Trung Kì: • + Đảng đề ra khẩu hiệu “ Phá kho thóc, giải quyết nạn đói” • + Khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi : Tiên Du ( Bắc Ninh), Bần Yên Nhân ( Hưng Yên), Hiệp Hòa ( Bắc Giang)… • + Ở Quảng Ngãi, tù chính trị Ba Tơ nổi dậy lãnh đạo quần chúng thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ… • - Ở Nam Kì, Việt Minh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ Tho và Hậu Giang
2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa. • Từ 15 đến 20- 4- 1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì, quyết định thống nhất các lực lượng vũ trang, lập ra Ủy ban Quân sự cách mạng Bắc Kì • Ngày 16-4-1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. • Ngày 15-6-1945, Việt Nam cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân. • Ngày 4-6-1945, Khu Giải phóng Việt Bắc thành lập gồm các tỉnh Cao- Bắc- Lạng- Hà- Tuyên- Thái .
3. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 • Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố. • - Ngày 15/8/1945, Nhật đầu hàng Đồng minh. Điều kiện khách quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa đã đến. • - Ngày 13/8/1945, TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc, ra Quân lệnh số 1 , chính thức phát lệnh Tổng KN trong cả nước. • - Từ 14 -> 15/8/1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào thông qua kế hoạch Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền. • - Từ 16 -> 17/8/1945, Đại hội quốc dân được triệu tạp ở Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch.
b. Diễn biến Tổng khởi nghĩa. - Ngày 16/8: đ/c Võ Nguyên Giáp chỉ huy một đơn vị giải phóng quan tiến về giải phóng thị xã Thái Nguyên. - Ngày 18/8: 4 tỉnh giành được chính quyền sớm nhất cả nước ( Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam). - Ngày 19/8: Giành chính quyền ở Hà Nội - Ngày 23/8: Giành chính quyền ở Huế - Ngày 25/8: Giành chính quyền ở Sài Gòn - Ngày 28/8: Giành chính quyền ở 2 tỉnh cuối cùng là Đồng Nai và Hà Tiên - Ngày 30/8: Vua Bảo Đại thoái vị.
BÀI 16. PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939-1945). NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA RA ĐỜI • IV. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập ( 2-9-1945). • Ngày 25/8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với TW Đảng và Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào về đến Hà Nội. • Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình ( Hà Nội ) Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên ngôn độc lậpkhai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. • V. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945. • Nguyên nhân thắng lợi • Ý nghĩa lịch sử