150 likes | 657 Views
HỘI THẢO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. Nội dung trình bày. Hiểu thế nào cho đúng về nghiên cứu khoa học? Các điều kiện cần thiết để nghiên cứu khoa học Cách xác định đề tài nghiên cứu khoa học Cách lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa học
E N D
HỘI THẢO SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học Dr. Nguyen Minh Kieu
Nội dung trình bày • Hiểu thế nào cho đúng về nghiên cứu khoa học? • Các điều kiện cần thiết để nghiên cứu khoa học • Cách xác định đề tài nghiên cứu khoa học • Cách lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa học • Cách lập một đề nghị nghiên cứu khoa học • Cách bước thực hiện khi triển khai một đề tài nghiên cứu khoa học • Cách trình bày một đề tài nghiên cứu khoa học
Hiểu thế nào cho đúng về một đề tài nghiên cứu khoa học? • Thế nào là nghiên cứu khoa học? • NCKH là một công trình nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề của thực tiễn hoặc lý luận bằng những phương pháp khoa học phù hợp với vấn đề được xác định • NCKH không phải là một báo cáo chung chung gồm có 3 phần • Đặc trưng của một công trình NCKH • Phải xác định được vấn đề nghiên cứu • Phải có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng • Phải có phương pháp nghiên cứu khoa học được thiết kế phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu đề ra • Phải có kết luận rõ ràng và bằng chứng cụ thể
Các điều kiện cần thiết để nghiên cứu khoa học • Quan điểm về nghiên cứu khoa học • Sự say mê nghiên cứu • Phong trào nghiên cứu • Sự chuẩn bị của cá nhân • Trình độ ngoại ngữ • Trình độ vi tính • Trình độ phân tích và xử lý dữ liệu thống kê • Tham khảo và tổ chức tài liệu, dữ liệu • Trình độ nhận thức lý thuyết • Điều kiện của cơ quan quản lý • Sự ủng hộ của cơ quan hữu quan
Cách xác định đề tài • Xác định đề tài qua học tập lý thuyết • Xác định đề tài qua tham khảo tài liệu và các công trình nghiên cứu của những người đi trước • Xác định đề tài từ nhu cầu thực tiễn • Xác định đề tài từ nhu cầu lý luận
Cách lựa chọn phương pháp nghiên cứu khoa học • Hiểu và phân loại từng phương pháp nghiên cứu khoa học • Nghiên cứu dữ liệu sơ cấp và thứ cấp • Nghiên khám phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu quan hệ nhân quả • Nghiên cứu thử nghiệm và nghiên cứu chính thức • Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng • Nghiên cứu ngành và nghiên cứu tình huống • Lựa chọn phương pháp phù hợp với vấn đề nghiên cứu được xác định
Cách lập một đề nghị nghiên cứu khoa học • Lý do nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu • Câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu • Nội dung nghiên cứu • Ý nghĩa nghiên cứu • Kế hoạch thời gian và ngân sách nghiên cứu
Các bước triển khai thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học • Lập đề nghị nghiên cứu • Khảo sát cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài • Khảo sát và tổ chức thu thập tài liệu đã công bố • Viết báo cáo kết quả khảo sát lý thuyết • Khảo sát thực trạng liên quan đến đề tài • Xác định nhu cầu thông tin • Lựa chọn mục tiêu khảo sát • Lựa chọn phương pháp khảo sát • Tổ chức thu thập số liệu • Biên tập, xử lý và phân tích số liệu • Đánh giá, kết luận, kiến nghị, giải pháp
Cách trình bày một đề tài nghiên cứu khoa học • Cách trình bày bằng văn viết • Nội dung và bố cục • Ngôn từ • Câu văn • Bảng biểu số liệu • Sơ đồ và hình vẽ • Header và footer • Footnotes • Tài liệu tham khảo • Cách trình bày bằng lời nói • Trình bày trước hội đồng • Bảo vệ và trả lời câu hỏi
Những lỗi thường gặp trong nghiên cứu khoa học • Xác định đề tài • Trình bày mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu • Xác định phương pháp nghiên cứu • Lỗi về nội dung và bố cục • Lỗi kết luận thiếu bằng chứng • Lỗi về câu văn và ngôn từ • Lỗi xử lý số liệu • Lỗi về bảng biểu, hình vẽ, footnotes, header và footer • Lỗi trình bày tài liệu tham khảo • Lỗi đánh máy