290 likes | 497 Views
NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT. NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT. NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT.
E N D
NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT NHỮNG BIỆN PHÁP LÀM GIẢM HỆ SỐ TIÊU TỐN THỨC ĂN KHI NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TRONG AO ĐẤT Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lam Mỹ Lan Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lam Mỹ Lan Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lam Mỹ Lan Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lam Mỹ Lan Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lam Mỹ Lan Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Đẹp 3087657 Phạm Ngọc Hài 3087658 Phạm Chí Công 3087692 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Đẹp 3087657 Phạm Ngọc Hài 3087658 Phạm Chí Công 3087692 Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Đẹp 3087657 Phạm Ngọc Hài 3087658 Phạm Chí Công 3087692 NH34 – Khoa Nông Nghiệp & SHUD
Mở Đầu • Thị trường tiêu thụ cá tra còn nhiều biến động. Và giá nguyên liệu thủy sản ngày càng tăngthử thách đối với người nuôi. • Thức ăn chiếm phần lớn nhất trong tổng chi phí đầu tư sản xuấtgiảm hệ số tiêu tốn thức ăn là một vấn đề cần phải quan tâm.
NỘI DUNG I I ĐỐI TƯỢNG NUÔI ĐỐI TƯỢNG NUÔI II THỨC ĂN III QuẢN LÝ MÔI TRƯỞNG
I. ĐỐI TƯỢNG NUÔI 1. Đặc điểm sinh học • Tên khoa học là Pangasius hypophthalmus • Cá tra là loài ăn tạp: mùn hữu cơ, rau quả, rễ thủy sinh, tôm, cá tạp, thức ăn viên,… • Cá có khả năng sống trong ao tù đọng, hàm lượng oxy hòa tan thấp và có thể thả với mật độ cao.
I. ĐỐI TƯỢNG NUÔI 2. Kích cỡ và mật độ thả nuôi • Kích cỡ từ 1.5 - 2.5 cm chiều cao thân. • Nếu thả cá nhỏ, cá lứa hao hụt và tiêu tốn nhiều thức ăn. • Mật độ thả nuôi từ 20-40 con/m2. • Trong điều kiện nuôi tốt có thể thả với mật độ cao, nhưng sinh khối không vượt quá 50 kg/m2 trong suốt thời kỳ nuôi (theo Better Pangasius-EU).
II. THỨC ĂN • Thành phần và tính chất thức ăn Prôtein: thích hợp từng giai đoạn • Giai đoạn 1 tháng tuổi cần phải có hàm lượng đạm cao (protein) khoảng 28 – 32%. • Các tháng tiếp theo giảm dần hàm lượng đạm 25-26%. • Hai tháng cuối cùng sử dụng thức ăn có hàm lượng đạm 20-22%.
II. THỨC ĂN Lipid: nhu cầu <10%. Carbohydare: nhu cầu cần nhiều để cung cấp năng lượng và giảm giá thành (>50%) Chất xơ: hàm lượng thấp ( khoảng 10%).
II. THỨC ĂN 2. Chế biến thức ăn • Thức ăn tự chế biến • Ưu điểm: giảm giá thành, tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn. • Nhược điểm: khó bảo quản, dễ hao hụt. Sử dụng các nguyên liệu có sẵn như: tấm, cám, cá tạp nấu chíntrộn đều với các chất bổ sung như bột cá, rau xanh, khoáng,…ép thành viên cho cá ăn.
II. THỨC ĂN Một số công thức thức ăn tham khảo • Dùng cho cá trong giai đoạn 2 tháng đầu (tính cho 10 kg thức ăn).
II. THỨC ĂN • Dùng cho giai đoạn các tháng tiếp theo ( tính cho 10 kg thức ăn )
II. THỨC ĂN • Bổ sung khoáng 1-2%. • Các loại premix khoáng và vitamin C (60-100 mg/kg thức ăn) vào thức ăn • Liều lượng: mỗi tuần 2 lần để giúp cá có sức đề kháng tốt với các loại bệnh. • Do thức ăn dạng ẩm nên sau khi chế biến cần cho ăn trong ngày.
II. THỨC ĂN • Thức ăn công nghiệp • Ưu điểm: hàm lượng các chất dinh dưỡng đầy đủ và ổn định, dễ bảo quản và giảm chi phí nhân công. • Nhược điểm: giá thành còn khá cao. • Thức ăn có dạng nổi tốt cho cá tra.
II. THỨC ĂN • Khi sử dụng thức ăn công nghiệp cần chú ý: • Chất lượng và an toàn thực phẩm • Thức ăn không nhiễm Salmonella, độc tố Aflatoxin. • Thức ăn có mùi thơm, không chứa các chất kháng sinh và hormone tăng trưởng.
II. THỨC ĂN • 3. Cách cho ăn • Tùy vào kích cỡ cá giống, khi cá nhỏ cho ăn 2-4 lần/ngày, cá lớn (>500g/con) cho ăn 1-2 lần/ngày. • Cho ăn vào sàn lớn, treo cách đáy khoảng 0,2 -0,3 m. Nên dùng nhiều sàn đặt ở nhiều nơi trong aotránh trường hợp cá tranh giành thức ăn.
II. THỨC ĂN • Thời điểm cho cá ăn vào sáng (7 – 8 giờ) và chiều mát (16 – 17 giờ). • Khẩu phần ăn hàng ngày Thức ăn tự chế biến: khoảng 5 – 8% thể trọng cá. Thức ăn công nghiệp: khoảng 2 – 3% thể trọng cá.
II. THỨC ĂN • Thường xuyên theo dõi hoạt động và độ hứng thú ăn của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. • Tránh để cá ăn thiếu hoặc dư thừa thức ăn hệ số tiêu tốn thức ăn thấp nhất.
II. THỨC ĂN 4. Bảo quản thức ăn • Thức ăn công nghiệp phải được bảo quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất. • Dự trữ nơi khô ráo, thoáng mát hạn chế nấm mốc phát triển. • Để thức ăn chế biến nơi an toàn, phải cách biệt với dầu máy, hóa chất độc hại và con trùng gây hại.
III. QUẢN LÝ • Sức khỏe cá • Tăng sức đề kháng cho cá, giảm sốc cho cá ăn. • Cung cấp cho cá đầy đủ cả về chất và lượng. Nên bổ sung thêm khoáng và vitamine • Mau tăng trưởng và rút ngắn thời thu hoạch.
III. QUẢN LÝ • Kiểm tra định kỳ 1 lần/tháng các chỉ tiêu về thủy hóa, thủy lý, mầm bệnh trong ao để xử lý hạn chế điều kiện bắt lợi cho cá. • Ngăn chặn động vật gây hại vào ao nuôi và hạn chế lây truyền mầm bệnh từ người cho cá.
III. QUẢN LÝ 2. Môi trường • Nhiệt độ: thích hợp từ khoảng 26 – 30oC. • Mùa khô nên cho cá ăn vào lúc sáng sớm, chiều mát. • Còn thời tiết lạnh thì nên cho cá ăn vào buổi trưa, lúc mặt nước cân bằng giữ tầng mặt và tầng đáy.
III. QUẢN LÝ • pH: thích hợptừ 7 – 8. • Nếu pH < 5 sẽ làm cho cá chết. • 5 < pH <6 thì cá khó thuần thục. Do đó vào mùa mưa cần rải vôi xung quanh bờ ao, đặc biệt là vùng phèn nhiều để hạn chế biến động pH.
III. QUẢN LÝ • Hàm lượng oxy hòa tan: >2mg/lít. • Hàm lượng oxy thấp cá sẽ bị nổi đầu. • Giai đoạn gần thu hoạch cá hoạt động nhiềucần sục khí đáy ao liên tục trong ngày để hàm lượng oxy hòa tan không thấp hơn mức tối thiểu.
III. QUẢN LÝ • Chất thải • Dư thừa thức ăn phải được vớt ra khỏi ao và xử lý phù hợp để tránh ô nhiễm nguồn nước và tạo thức ăn cho động vật gây hại. • Tiến hành thay nước và sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý chất thải.
Tài liệu tham khảo Nguyễn Chung, 2008. Kỹ thuật sinh sản và nuôi cá tra. NXB Thành Phố Hồ Chí Minh. Kỹ thuật nuôi cá tra và cá basa trong ao, 2008. NXB Đà Nẵng. Dương Nhật Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt. Đại học Cần Thơ. Trần Thị Thanh Hiền và Nguyễn Anh Tuấn, 2009.Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. ĐHCT. Lam Mỹ Lan. Bài giảng kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Đại học Cần Thơ. Dinh dưỡng thúc ăn thủy sản Sinh lý thủy sản www.vietlinh.com.vn www.google.com.vn