E N D
[ QAM – Quadrature Amplitude Modulation ]ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ CẦU PHƯƠNG [Group No.09] ĐTV 50 - ĐH GVHD : TH.S PHẠM VIỆT HƯNG Hải Phòng, 4/2012
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ SỐ M-QAM. • Đối với điều chế M-PSK thì chỉ thay đổi về pha với đường bao không đổi.Khi tăng dung lượng đường truyền thì các điểm chòm sao gần nhau hơn dẫn đến xác suất lỗi BER cũng tăng lên.Với mức M > 8 ta thường lựa chọn điều chế QAM thay cho PSK. • M > 8 (16-QAM , 32-QAM , 64-QAM , 256-QAM ).
Định Nghĩa • Phương pháp điều chế M - QAM là phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả của 1 kênh truyền mà không cần tăng công suất hay độ rộng băng thông. • Việc điều chế 2 thành phần đồng pha & vuông góc , một cách độc lập với nhau cho ta 1 sơ đồ điều chế mới gọi là điều chế biên độ vuông góc ( hay điều chế biên độ cầu phương ) ~ M-QAM ( M Mức trạng thái, QAM – Quadrature Amplitude Modulation ).
2. Mô hình điều chế. S/P : Biến đổi nối tiếp thành song song 2/L : Mạch biến đổi 2 mức thành L mức ( L=√M )
CÁC DẠNG ĐIỀU CHẾ SỐ QAM • Circular QAM ( QAM dạng tròn ) • Dạng QAM này được xem như là PSK nhiều mức, khoảng cách Eulid lớn nhất,để thu được công suất symbol là nhỏ nhất.
Rectangular QAM ( QAM dạng vuông ) • Không tối đa hóa khoảng cách chòm sao nhưng dễ thực hiện nhờ sử dụng các sóng mang vuông góc.
Dạng tổng quát của M-QAM được xác định : là năng lượng tín hiệu với biên độ thấp nhất . là cặp số nguyên độc lập để xác định điểm trên chòm sao.
Phân tích tín hiệu thành cặp 2 hàm cơ sở: • Tọa độ bản tin : Với
Ví dụ với 16-QAM: Việc ánh xạ bit sang symbol tuân theo mã hóa Gray.
Với M=16 ~ 16-QAM -> 4bit/symbol. • Mỗi kí tự đặc trưng cho 1 giá trị biên độ & pha.Mỗi trạng thái sóng mang được biểu diễn bởi 2 thành phần đồng pha I ( Inphase ) & vuông pha Q ( Quadrature ).
MÔ PHỎNG ĐIỀU CHẾ 16-QAM. • Đồ thị dạng sóng tín hiệu điều chế.
Phổ của tín hiệu • Phổ của tín hiệu 16-QAM được tính như sau: • Hiệu quả phổ tần:
Biểu đồ chòm sao • Biểu đồ chòm sao biểu diễn biên độ & pha của sóng mang được ánh xạ trong mặt phẳng phức.
Xác suất lỗi. • Xác suất lỗi trong hệ thống QAM sẽ là: • Trong đó: là phần bù hàm lỗi Mật độ phổ công suất tạp âm.
là năng lượng symbol & năng lượng bit trung bình được xác định như sau.
Minh họa BER theo tỉ số _ Đối với M-PSK và M-QAM thì Eb/N0 ≥ 1, và khi M tăng thì Rb/B tăng tuy nhiên đòi hỏi tỷ số Eb/N0 tăng. _ Khi M tăng , tốc độ symbol RS giảm nên hiệu suất sử dụng băng thông tăng, nhưng đồng thời khoảng cách Ơclit giữa các vectơ tín hiệu giảm khiến xác suất lỗi symbol tăng.Vì thế để đạt được tỷ số Eb/No ta phải tăng công suất.
KẾT LUẬN. • _ M-QAM có hiệu quả phổ cao nhưng hiệu quả công suất thấp. • _ Việc sử dụng M-QAM sẽ giảm được độ rộng băng tần n=log2M • _QAM ở mức cao có hiệu quả phổ tần rất cao nhưng thường chịu tác động mạnh của tạp âm.Được sử sụng nhiều trong các hệ thống dung lượng cao& đòi hỏi khuếch đại tuyến tính. • .Tài liệu tham khảo [1].Bài giảng KTTTS – TH.S Phạm Việt Hưng. [2]. Digital Modulation.pdf – Send by TH.S Phạm Việt Hưng. [3].Contemporary Communication Systems Using Matlab. [4]. Website :http://www.mathworks.com/matlabcentral/fileexchange/