190 likes | 490 Views
Nhóm Hóa học: Thầy Phạm Tấn Lộc Thầy Nguyễn Thành Anh. Xin chào quí vị đại biểu, ban giám khảo và toàn thể quí thầy cô tham dự khóa tập huấn. Trước những vấn đề ô nhiễm này, học sinh chúng ta cần phải làm gì?. Tên dự án: PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG.
E N D
Nhóm Hóa học: • Thầy Phạm Tấn Lộc • Thầy Nguyễn Thành Anh. Xin chào quí vị đại biểu, ban giám khảo và toàn thể quí thầy cô tham dự khóa tập huấn
Trước những vấn đề ô nhiễm này, học sinh chúng ta cần phải làm gì?
Ô nhiễm đất và nguồn nước do dư lượng phân bón hóa học là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nặng các dòng sông trong khu vực sản xuất nông nghiệp tại Thái Phiên, Đà lạt hiện nay. • Nhóm tiến hành thực hiện đề tài đánh giá dư lượng phân bón trong đất và nước tại các khu vực trên để đưa ra hướng giải quyết phù hợp, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường.
Nội dung- mục tiêu bài dạy • Các vấn đề có liên quan: + Các loại phân bón hóa học và vai trò của chúng đối với cây trồng. + Phương pháp phân tích dư lượng phân bón trong đất và nước. + Phương pháp sử dụng phân bón hợp lý. - Nâng cao năng lực tự tìm tòi nghiên cứu của học sinh. Rèn kĩ năng phân tích, xử lí và đánh giá số liệu.
Các yêu cầu đối với học sinh • Tìm hiểu tư liệu • Lên kế hoạch thực hiện. • Khảo sát thí nghiệm. • Xử lý kết quả. • Hoàn chỉnh các sản phẩm theo yêu cầu.
Sản phẩm của học sinh Báo cáo kết quả nghiên cứu + Dưới dạng file (word) + Bản in trên giấy A4 (8 - 12 trang). Báo cáo tóm tắt: + Dưới dạng file (word) + Bản in trên giấy A4 (2 trang). - Báo cáo trình chiếu trước Hội đồng (Thiết kế bằng phần mềm Power point, không quá 25 slide) + ấn phẩm: Tuyên truyền chiến lược cải thiện việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước (6 trang, theo mẫu)
Rút ra khuyến cáo phương pháp sử dụng phân bón hợp lý. • Đề xuất liều lượng sử dụng thích hợp. • Đề xuất các phương pháp xử lý ô nhiễm (nếu có) • Đưa ra các phương pháp quan trắc dư lượng phân bón trong đất và trong nước.
Phương pháp và phương tiện sử dụng • Phương pháp lấy mẫu đại diện: số lượng, thời gian và địa điểm lấy mẫu. • Phương pháp phân tích ion. • Các loại máy móc phân tích ion trong phòng thí nghiệm phân tích đại học Đà nẵng. • Các công cụ bổ trợ: máy tính, đèn chiếu…
Các kiến thức tích hợp liên môn • Kiến thức về thổ nhưỡng và dòng chảy (Địa lý) • Quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng ( Nông nghiệp và Sinh học). • Phương pháp tính toán thống kê, phương sai trong xử lý số liệu (Toán học) • Phương pháp phân tích trắc quang (Vật lý)
Các giai đoạn thực hiện dự án • Giai đoạn 1 (15 - 20.12.2009): Hoàn thành đề cương nghiên cứu. • Giai đoạn 2 (21 - 25.12.2009): Phân tích đánh giá đề cương về tính khả thi, đi thực tế kiểm tra đánh giá sơ bộ. • Giai đoạn 3 (26 - 10.1.2010): Tiến hành phân tích thực tế. • Giai đoạn 4 (11 - 15.1.2010): Hoàn thành các sản phẩm theo yêu cầu.
Trợ giúp của giáo viên • Giúp học sinh hoàn chỉnh bản kế hoạch. • Hướng dẫn phương pháp nghiên cứu và xử lí số liệu thống kê. • Cung cấu các thông tin cần thiết và giúp học sinh khai thác, tìm kiếm thông tin. • Định hướng cho học sinh đề xuất giải pháp.
Các nhóm thực hiện Lớp gồm 6 nhóm Nhóm 1 + 2: Lấy mẫu phân tích. Nhóm 3 + 4: Thực hiện tại phòng thí nghiệm. Nhóm 5 + 6: Xử lý số liệu và báo cáo kết quả.
Các tiêu chí đánh giá 1. Xây dựng đề cương (3 điểm) 2. Quá trình thực hiện đề tài (11 điểm) 3. Báo cáo đề tài 6 (điểm)
Tổ chức báo cáo • Mỗi nhóm báo cáo trong vòng 20 phút. • Trả lời các câu hỏi thảo luận của các nhóm khác để phản biện đề tài. • Đưa ra các giải pháp cần thiết để khắc phục tình trạng ô nhiệm do dư lượng phân bón. • Đánh giá chung các đội và trao giải thưởng.