440 likes | 666 Views
Nội dung. Báo cáo nghiên cứu Gian trưng bày, Poster và trình bày Tiêu chí đánh giá Triển khai tổ chức hoạt động NCKH. Nội dung đã trao đổi. Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Kiểm chứng giả thuyết bằng thực nghiệm. Công việc tiếp theo là gì?. Báo cáo nghiên cứu.
E N D
Nội dung • Báo cáo nghiên cứu • Gian trưng bày, Poster và trình bày • Tiêu chí đánh giá • Triển khai tổ chức hoạt động NCKH
Nội dung đã trao đổi • Câu hỏi nghiên cứu • Giả thuyết nghiên cứu • Kiểm chứng giả thuyết bằng thực nghiệm Công việc tiếp theo là gì?
Tại sao phải viết báo cáo nghiên cứu • Công bố kết quả NC • Tham dự cuộc thi KHKT cấp quốc gia • Giám khảo đọc hiểu dự án của thí sinh (Thí sinh không có mặt, giám khảo ít thời gian...)
Cấu trúc báo cáo nghiên cứu • Trang bìa • Mục lục • Tóm tắt • Giới thiệu • Phương pháp và thiết bị thí nghiệm • Kết quả • Thảo luận • Kết luận • Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu - Tên dự án: quan trọng, quan tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu bật chính xác bản chất dự án "Hệ thống trồng rau nuôi cá tự động tại gia" - Lĩnh vực - Tác giả (bao gồm đơn vị dự thi) 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo - Từ ý tưởng -> câu hỏi NC -> Tên dự án (Thay đổi trong quá trình NC) - Sáng tạo thường là đột phá và không theo quy tắc thông thường ? - Lựa chọn ý tưởng - Zentirix! Ý kiến của lãnh đạo trong hội thảo khoa học? - Thứ tự trình bày vấn đề có thể khác quá trình nghiên cứu (bút bi và tro bếp)
Ví dụ tên dự án • Giải pháp tiết kiệm điện năng cho trường học tại Việt Nam • Hệ thống thiết bị lấy điện từ nguồn điện cố định trên mặt đất để vận hành khinh khí cầu • Ống dẫn sáng từ nguồn ánh sáng Mặt trời • Nghiên cứu khả năng lọc vi khuẩn trong nước của màng vỏ trứng gà • Mô hình cầu thang máy • Mạng xã hội với học sinh Trung học phổ thông - từ thực trạng đến giải pháp
Báo cáo nghiên cứu - Tên mục, trang - Đến mức 3, ví dụ 1.2.3 - Tên dự án + mục lục: người đọc biết cấu trúc của báo cáo 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo - Khi bắt đầu đọc 1 cuốn sách, thầy/cô đọc mục nào đầu tiên? Tại sao? - Khi vào một mục rồi lại không thấy nội dung mong muốn, thầy/cô cảm thấy thế nào? (Đặt tên muc phải đúng với nội dung của mục)
Báo cáo nghiên cứu 250 từ (01 trang) a) Mục đích b) Trình tự thực hiện c) Dữ liệu và kết luận - Ứng dụng của NC - Tham khảo kết quả NC trước cần thiết nhất (tối thiểu) - Chỉ đề cập công việc năm hiện tại, không đề cập đến hiểu biết, công việc thực hiện bởi người hướng dẫn Viết tóm tắt khi nào? Viết phần nào trước? Khi nào bắt đầu viết báo cáo NC? 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu - Tạo bối cảnh: Lí do NC - Mục đích Để làm gì - Giả thuyết/vấn đề - Hy vọng đạt được Dự kiến kết quả 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu, quan sát, thiết bị thiết kế... - Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ chi tiết của thiết bị tự thiết kế (Chỉ bao gồm các công việc trong năm nay) - Đủ chi tiết để người khác cũng có thể lặp lại thí nghiệm từ những thông tin trong báo cáo. Ai tiến hành, đối tượng thực nghiệm (KHXH), thời gian, địa điểm... (phỏng vấn/ghi âm, hình có báo trước mục đích 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu - Kết quả bao gồm dữ liệu và phân tích -Các số liệu thống kê, biểu đồ, dữ liệu thu thập được, vv 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu - Phần trọng yếu của báo cáo - So sánh kết quả với lý thuyết, kết quả NC đã được công bố, quan niệm đang tồn tại, kết quả mong đợi -Các lỗi, hạn chế có thể 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo "Xấu" khoe ra...
Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo - Tóm tắt ngắn gọn, cụ thể kết quả NC Phát biểu mối quan hệ của một biến với biến khác; Minh chứng cho kết luận từ thí nghiệm - Ứng dụng thực tế của NC
Báo cáo nghiên cứu - Danh sách tham khảo gồm bất kỳ tài liệu đã được sử dụng trong báo cáo (ví dụ như sách, bài báo, trang web, vv) của bạn. - Theo quy định viết danh mục tài liệu tham khảo Để người đọc tìm được đúng thông tin trích dẫn (web ngày, giờ) 1. Trang bìa 2. Mục lục 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo
Báo cáo nghiên cứu 1. Trang bìa 2. Mục lục * Lời cảm ơn 3. Tóm tắt 4. Giới thiệu 5. Phương pháp và thiết bị thí nghiệm 6. Kết quả 7. Thảo luận 8. Kết luận 9. Tài liệu tham khảo - Không bắt buộc - Nhưng nên cám ơn những người đã giúp đỡ, bao gồm các cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức giáo dục và nghiên cứu... - Nếu có, để sau mục lục
Kích thước gian trưng bày Sâu 76 cm Cao 274 cm Bàn cao 91 cm Rộng 122 cm - Chiều sâu (từ trước ra sau)=76 cm - Chiều rộng (khoảng cách 2 bên)=122 cm - Chiều cao (tính từ sàn nhà) = 274 cm - Chiều cao của bàn = 91 cm - BTC cung cấp 01 bàn, 01 ghế được đặt trong gian trưng bày. - Mọi trưng bày phải được gói gọn trong không gian của gian trưng bày dự án
Poster Dạng bảng gấp chữ U
Poster - Thí sinh tự làm và mang đến đặt vào gian trưng bày tại cuộc thi - Không được vượt quá không gian của gian trưng bày
Không được để vật dụng vượt ra ngoàigian trưng bày!
Các giấy tờ/tài liệu cần hoặc cấm trưng bày • Các giấy tờ theo quy định của Ban tổ chức • Mã dự án, giấy phép trưng bày... • Nên có sẵn để hỗ trợ thuyết trình • Các báo cáo, nhật kí thực nghiệm, phân công nhiệm vụ... • Cấm trưng bày thông tin cá nhân, giải đã đạt...
Bố cục Poster Bắt đầu từ đây 1Têndự án 2Tómtắt 6Kếtquả 4Quytrình Hìnhảnh Hìnhảnh Hìnhảnh Bảngbiểu 3Giớithiệu 7Kếtluận 5Dữliệu (Xem poster)
- “Tóm tắt” dự án để người xem có thể “nắm bắt” được những thông tin quan trọng một cách dễ dàng và nhanh chóng Không phải tất cả giám khảo có đủ thời gian để đọc toàn bộ báo cáo nghiên cứu - Thu hút được sự quan tâm của ban giám khảo. - Thú vị, Thách thức, Mới mẻ, Tính đột phá, Độc đáo
Poster hỗ trợ thuyết trình • Các thông tin trên poster như • dữ liệu mẫu • hình ảnh nghiên cứu • một số khái niệm quan trọng • các mô tả trọng tâm • những dẫn giải giá trị và • tóm lược các kết luận của dự án. • Khi được hỏi, ó thể dùng thông tin trên poster để hỗ trợ cho câu trả lời • Có câu nói rằng “Trăm nghe không bằng mắt thấy”.
Màusắc Tương phản Dòng chữ này khó đọc hơn và dòng chữ này dễ đọc hơn. Cỡ chữ • Đảm bảo rằng chữ đủ lớnđể người xem đọc được! Phông chữ Hãy thật đơn giản dễ đọc: Arial, Times Roman, và Verdana là phổ dụng
Thuyết trình (không phải phần Trưng bày Poster)
Tài liệu – nên cầm theo khi thuyết trình Nhật kí nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu Phát minh hoặc mô hình thực nghiệm Các mẫu vật (được phê duyệt)
Kinh nghiệm thuyết trình • Luyện tập, luyện tập và luyện tập • Trình bày trước nhóm, lớp, bạn bè, thầy/cô, cha mẹ... (kể cả với người không thuộc lĩnh vực NC) • 3-7 phút VÀ • Bám sát tiêu chí đánh giá
Câu hỏi NC/Vấn đề NC (10 đ) Dự án khoa học • Rõ ràng và hướng mục tiêu • Chỉ rõ đóng góp khoa học vào lĩnh vực NC • Sử dụng PP khoa học để kiểm chứng Dự án kĩ thuật • Mô tả ngắn gọn nhu cầu thực tiễn/vấn đề cần giải quyết • Xác định các tiêu chí của giải pháp đặt ra • Giải thích những hạn chế
Thiết kế và phương pháp NC (15 đ) Dự án khoa học • Trình tự tiến hành và phương pháp thu thập dữ liệu • Biến điều khiển, biến phụ thuộc, sự phù hợp và tính hoàn hiện (complete) • Phát hiện quy luật từ dữ liệu (ngôn ngữ và bạo lực-ảnh hưởng sức khỏe tâm, sinh lý)/Cách lấy dữ liệu Dự án kĩ thuật • Khám phá, lựa chọn để giải quyết nhu cầu hoặc vấn đề đặt ra • Xác định đặc tính của giải pháp • Xây dựng mô hình/mẫu đầu tiên
Tiến hành NC (20 đ) Dự án khoa học • Thu thập dữ liệu • Phân tích dữ liệu (sử dụng công cụ thống kê, toán học phù hợp) • Dữ liệu được thu thập đủ để hỗ trợ cho kết luận Dự án kĩ thuật • Thiết kế mẫu thử nghiệm • Thử nghiệm ở các điều kiện, tình huống khác nhau (Thử nghiệm cùng tình huống- sai số! Độ tin cậy-NCS Đức; độ giá trị- độ dẻo của cơm) • Điều chỉnh, cải tiến (qua suy luận khoa học, tại sao đạt kết quả như vậy-Do thử nhiều lần, may- Thi nông sản bí ngô-khác cuộc thi sáng tạo KHKT TTN nhi đồng)
Tính sáng tạo (20 đ) • Dự án cho thấy sự sáng tạo, độc đáo trong: • Câu hỏi/vấn đề NC • Thiết kế/phương pháp NC Trạng quỳnh cân voi/Tìm sao qua internet • Tiến hành nghiên cứu
Trình bày • Poster • Cấu trúc hợp lí, logic, dẫn dắt người xem • Rõ ràng, dễ hiểu của sơ đồ, bảng biểu, ghi chú • Trình bày, trả lời phỏng vấn • Rõ ràng, súc tích và trả lời trực tiếp câu hỏi (trả lời không biết) • Hiểu biết về kiến thức khoa học liên quan đến dự án • Hiểu những hạn chế của kết quả và kết luận • Nhận ra lợi ích về khoa học, xã hội, kinh tế... • Ý tưởng nghiên cứu trong tương lai • Đóng góp và hiểu biết của mỗi thành viên nhóm
Nội dung đã trao đổi • Hướng dẫn tổ chức hoạt động NCKH • Một số vấn đề cơ bản của NCKHKT • Thực nghiệm kiểm chứng • Báo cáo nghiên cứu, poster
Vai trò của thầy/cô • Tổ chức hoạt động NCKHKT (quản lí, giám sát, lập kế hoạch)? • Hướng dẫn học sinh NCKHKT (nhà khoa học)?