1 / 73

CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI

CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI Tập huấn cán bộ văn phòng Ban ATGT Bùi Huynh Long. KHÁI NIỆM CHUNG. Khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, truyền thông, quảng cáo, PR. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT.

ash
Download Presentation

CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI Tập huấn cán bộ văn phòng Ban ATGT Bùi Huynh Long

  2. KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, truyền thông, quảng cáo, PR

  3. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Khái niệm tuyên truyền: - Giải thích - Tính rộng rãi của đối tượng - Động viên, thuyết phục đối tượng hiểu và làm theo Phổ biến, giải thích rộng rãi Thuyết phục Tán thành, ủng hộ Làm theo

  4. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Phổ biến pháp luật Khái niệm: Đặc điểm: - Đối tượng rộng rãi - Không mang tính động viên - Mang tính tác nghiệp, truyền đạt - Nhằm làm đối tượng biết, hiểu một vấn đề hoặc một tri thức Truyền đạt tực tiếp hay thông qua các hình thức khác nhau Mọi người biết, hiểu các quy định của pháp luật

  5. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Giáo dục Pháp luật Khái niệm: Đối tượng Giáo dục Chủ thể giáo dục Hoạt động: Có định hướng Có tổ chức Có chủ định Hệ thống Thường xuyên Dạy và học pháp luật trong nhà trường chỉ là một kênh trong GDPL, thực hiện với một nhóm đối tượng trong xã hội. GDPL nói chung có ý nghĩa rộng hình thức đa dạng hơn Tri thức phap luật Tình cảm pháp lý Hành vi phù hợp PL

  6. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Mối quan hệ giữa giáo dục pháp luật, tuyên truyền pháp luật, phổ biến pháp luật Tuyên truyền pháp luật Phổ biến pháp luật Giáo dục pháp luật • Nội dung tuyên truyền • mang tính định hướng • rõ ràng • Đối tượng rộng rãi • Nhiều hình thức, sinh động • Mang tính động viên, • thuyết phuc, tác động vào • tâm lý đối tượng để đối • tượng hiểu và làm theo • Là phương diện quan • trọng của GDPL • Nội dung không mang hàm • lượng khoa học cao • Đối tượng xác định hơn • tuyên truyền pháp luật • Nội dung chủ yếu là • cung cấp thông tin để • đối tượng hiểu, biết • So với GDPL thì tính hệ • thống thấp hơn • PBPL là một giai đoạn • của thực thi pháp luật • GDPL là hoạt động có ý • nghĩa bao trùm nhằm • nâng cao nhận thức • xã hội • GDPL bao hàm cả TTPL • và PBPL • - GDPL là hình thức cao • nhất kết nối giữa xây • dựng pháp luật và thực • hiện pháp luật • - Kết quả của GDPL là đối • tượng biết và biết vì sao GDPL phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích rõ ràng hơn. Xét dưới góc độ nhất định thì tuyên truyền, phổ biến chính là các phương thức giáo dục cụ thể.

  7. TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR Truyền thông (comumunication): là sự luân chuyển thông tin và hiểu biết từ người này sang người khác thông qua các ký tín hiệu có ý nghĩa. Truyền thông là quá trình chia sẻ thông tin Tiến trình truyền thông gồm: - Người gửi thông điệp: đó là quá trình lựa chọn thông tin, mã hóa, gửi đi - Người nhận thông điệp - Nội dung thông điệp - Kênh truyền thông - Thông tin phản hồi - Nhận thức

  8. TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR

  9. TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR Các loại truyền thông: • Truyền thông bằng lời được thực hiện khi chúng ta truyền đạt thông điệp bằng ngôn từ người truyền đạt tới người khác • Truyền thông biểu tượng là những thứ chúng ta đã định sẵn một ý nghĩa và thể hiện một ý tưởng nhất định • Truyền thông đại chúng (mass communication) là quá trình truyền đạt thông tin đến các nhóm cộng động đông đảo trong xã hội thông qua các phương tiện thông tin đại chúng • Truyền thông cá nhân (individual communication) truyền thông qua blog và podcast, hai phương tin có tầm ảnh hưởng đến xã hội, có khả năng phát tán thông tin nhanh nhất là blog và podcast. Blog là nhật ký dạng chữ.Podcast, kết hợp hai từ “Broadcasting” và “iPod”, được xem là blog nói.Mỗi ngày thế giới blog đón nhận trên 100 nghìn thành viên mới) • Truyền thông giữa cá nhân (interpersonal communication)

  10. TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR Tuyên truyền (propaganda) là một dạng đặc biệt, dạng đơn giản của truyền thông, tuyên truyền là: phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo Truyền thông Tuyên truyền Là quá trình giao tiếp hai chiều giữa người truyền đạt và người nhận Thông điệp Truyền các thông điệp một chiều giữa người truyền đạt và người nhận thông điệp Quảng cáo: Tuyên truyền mang tính thương mại là quảng cáo, nó cũng là một yếu tố của truyền thông, nhưng thiên vị và cục bộ, mục đích để bán được hàng Sơn ALEX cả thế giới tin dùng

  11. QUẢNG CÁO BỘT NÊM Bột nêm Aji – ngon với quảng cáo “ngon từ thịt, ngọt từ xương” trong thành phần cũng ghi làm từ bột thịt, nước hầm từ xương ống và xương sườn với tỉ lệ 1,8%.

  12. TRUYỀN THÔNG, QUẢNG CÁO, PR Quan hệ công chúng (PR) : Là nỗ lực chuyên nghiệp nhằm đưa thông tin của một tổ chức đến với công chúng mục tiêu qua các phương tiện thông tin đại chúng có lựa chọn. Quan hệ công chúng (PR) Quảng cáo Lệ thuộc vào báo chí phải làm sao để nhà báo đăng những thông tin mình cần gửi đến công chúng • Thông điệp gửi đi được kiểm soát dễ dàng (DN • có quyền quyết định thời điểm nội dung cách • thức thông điệp phát đến công chúng) Thông tin đáng tin cậy hơn Thông tin thiên vị, cuc bộ chỉ trưng ra cái hay Tần suất xuất hiện trên PTTTĐC ít Tần suất xuất hiện nhiều lần trên PTTTĐC Quy mô rộng hơn, có tầm bao quát hơn Quy mô nhỏ, chỉ QC một lĩnh vực, 1 mặt hàng Tốn kém hơn, hiệu quả không đo được ngay Ít tốn kém hơn, hiệu quả thấy trực tiếp và nhanh Quan tâm cả mối quan hệ xung quanh, Chỉ quan tâm đến khách hàng trực tiếp

  13. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Mục đích của tuyên truyền pháp luật Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khỏi sự tin tưởng cũ mà cần phải làm cá nhân đó tin vào suy nghĩ mới và đưa đến hành động, hình thành động cơ, thói quen vững chắc xử sự theo đòi hỏi của pháp luật. Mục đích này được chia ra thứ bậc: Hình thành nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật (mục đích cuối) Bậc 3 Bậc 2 Hình thành, bồi dưỡng, phát triển niềm tin pháp luật (mục đích cảm xúc, mục đích trung gian) Hình thành, làm sâu sắc và từng bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật (mục đích nhận thức, mục đích gần) Bậc 1

  14. VAI TRÒ CỦA TUYÊN TRUYỀN ATGT VÀ TUYÊN TRUYỀN VIÊN Vai trò tuyên truyền ATGT • Tuyên truyền ATGT là biện pháp hàng đầu để giảm TNGT bền vững • Tuyên truyền ATGT trước hết và trọng tâm là tuyên truyền pháp luật về TTATGT góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLNN • Tuyên truyền ATGT nâng cao ý thức chấp hành pháp luật TTATGT, nâng cao văn hóa pháp lý về giao thông của mọi thành viên trong xã hội Yêu cầu tuyên truyền ATGT • Xác định đúng đối tượng • Phương pháp tuyên truyền phải phù hợp Chúng ta có thể ép một người nào đó ngồi trong phòng và nghe nhưng chúng ta không thể ép người đó nghe và hiểu

  15. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI

  16. Hình thức tuyên truyền ATGT thường làm - Tuyên truyền miệng - Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng - Tuyên truyền bằng băng hình, băng tiếng - Tuyên truyền bằng tờ rơi, áp phích, băng rôn. - Tuyên truyền qua sách hướng dẫn - Tuyên truyền thông qua tổ chức cuộc thi - Tuyên truyền bằng tổ chức triển lãm ngoài trời - Tuyên truyền thông qua việc tổ chức các câu lạc bộ - Tuyên truyền thông qua tổ chức sự kiện CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Hiệuquả Tổ chức nhiều hình thức truyền thông đồng thời theo một kế hoạch thời gian cu thể rõràng CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG I. Khái niêm chiến dịch truyền thông 1. Khái niệm Tổ chức chiến dịch truyền thông là tổ chức một loạt công việc truyền thông được làm tập trung, khẩn trương, tiến hành trong một thời gian nhất định và nhằm thực hiện một mục đích nhất định .

  17. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Chiến dịch vận động (Xây dựng chương trình) Các chiến dịch loại này được sử dụng nhằm mở rộng hiểu biết của công chúng về những vấn đề quan trọng hoặc những vấn đề về ATGT đường bộ, đồng thời cố gắng để tạo được sự ủng hộ của công chúng trong quá trình triển khai các hoạt động, những vấn đề này thường được thực hiện tại một thời điểm trong tương lai. 3 CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Chiến dịch thông tin Chiến dịch này được sử dụng khi có những thay đổi, bổ sung về pháp luật luật giao thông đường bộ, do nó có tác động đến người tham gia giao thông nên cần thiết phải cung cấp những quy định mới cho họ. 1 2.Các loại chiến dịch truyền thông Người ta phân làm 4 loại chiến dịch truyền thông Chiến dịch thay đổi hành vi Các chiến dịch được xây dựng để thuyếtphục người tham gia giao thông thay đổi hành vi của mình hoặc xem xét có thái độ mới khi tham gia giao thông, chiến dịch thay đổi hành vi là cốt lõi của chiến dịch truyền thông ATGTĐB. Các chiến dịch thay đổi hành vi cần tiến hành với sự hỗ trợ của các biện pháp khác, trong đó hoạt động quan trọng nhất là công tác cưỡng chế 2 Các chiến dịch tiên phong (chiến dịch liên ngành) Chiến dịch nhằm vào cán bộ, công chức của các cơ quan chính chịu trách nhiệm về ATGT đường bộ. 4

  18. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 3. Cấu trúc chiến dịch truyền thông Xây dựng một chiến dịch truyền thông mang tính nghệ thuật cao vì nó đa dạng và đòi hỏi sáng tạo rất cao. Không có mẫu “chuẩn”,mẫu “hoàn hảo” cho chiến dịch truyền thông Tuy nhiên các chuyên gia truyền thông trên thế giới có thể định dạng một khung cho chiến dịch truyền thông thông thường với những gợi ý dưới đây. Ví dụ một cấu trúc của chiến dịch truyền thông gồm: Xác định mục tiêu Xác định nhóm đối tượng đích Xây dựng thông điệp chính Xác định kênh truyền thông và hoạt động truyền thông Nguồn lực(nguồn lực sẵn có, ngân sách, nhân sự) Kế hoạch thực hiện Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh

  19. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 4. Phối hợp trong chiến dịch truyền thông ATGT Nếu chỉ làm truyền thông nhằm thay đổi hành vi một cách độc lập thì hiểu quả rất thấp hoặc không thành công vì vậy phải xây dựng chiến dịch phối hợp có nhiều cơ quan, đơn vị tham gia, trong đó vai trò cưỡng chế của cảnh sát là hết sức quan trọng. Ví dụ một nhóm xây dựng chiến dịch phòng chống sử dụng chất có cồn khi lái xe cần chuyên môn và kinh nghiệm của nhiều cá nhân, bao gồm: Cơ quan đầu mối có nhiệm vụ tăng cường an toàn đường bộ của quốc gia Các cơ quan của Chính phủ liên quan (giao thông, y tế, cảnh sát, giáo dục...) Chuyên gia y tế công cộng và phòng chống thương tích Chuyên gia về chăm sóc y tế Các nghiên cứu viên độc lập trong lĩnh vực Các tổ chức phi chính phủ nếu có Các tổ chức người sử dụng đường bộ (hội, hiệp hội ...) Các doanh nghiệp lớn về đồ uống có cồn

  20. +

  21. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Chiến dịch Cưỡng chế CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Chiến dịch truyền thông Hỗ trợ Chiến dịch Cưỡng chế Hỗ trợ Sự phối hợp trong chiến dịch phối hợp Chiến dịch truyền thông Hỗ trợ

  22. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Nguyên tắc Điều cần làm 1. Phương pháp dựa trên số liệu Sử dụng số liệu TNGT của CSGT, só liệu của bệnh viện, các nghiên cứu đề xác định vấn đề, xác định nhóm đối tượng 2. Xây dựng chiến dịch dựa trên nghiên cứu Nghiên cứu các chiến dịch trước đây; tổ chức khảo sát, để xác định đúng mục tiêu đích, đối tượng đích, chủ đề của chiến dịch 3. Sử dụng các công ty quảng cáo chuyên nghiệp Các công ty quảng cáo chuyên nghiệp sẽ đưa ra ý tưởng để bảo đảm thông điệp chiến dịch có chất lượng, tuy nhiên cơ quan ATGT phải cung cấp các điều khoản tham chiếu, giám sát các vấn đề chuyên môn 5. Nguyên tắc tốt khi xây dựng chiến dịch truyền thông Theo mô hình thực hành của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), một chiến dịch truyền thông cần được xây dựng trên 7 nguyên tắc thực hành tốt nhất. 4. Thông điệp phải ngắn gọn súc tích Những thông điệp ngắn gọn súc tích sẽ tránh được nhầm lẫn và nó là điều kiện để tạo “ấn tượng còn mãi” 5. Phát động ra cộng đồng Các quan hệ cộng đồng sẽ tăng thêm mức độ tin cậy cho chiến dịch và tăng quy mô hoạt động 6. Kết hợp Thực hiện kết hợp tốt thì chiến dịch sẽ có hiệu quả 7. Đánh giá Đo lường hiệu quả chiến dịch và những bài học kinh nghiệm

  23. Thànhlậpnhómxâydựngchiếndịch • - Xácđịnhvấnđề • Hànhđộngưutiên • Mụctiêuchiếndich • Hành vi cânthayđổi • Đốitượngđích • Cácchỉsố Báocáonộibộ CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG xemlại CD quákhứ; Phântíchthựctrạng Lậpđềcươngtruyềnthông Tàiliệucôngbố Hợpđồng Đơnvịđộclập Ràsoát • Thôngđiệp • Cáctàiliệucủachiếndịch II. Xây dựng chiến dịch truyền thông Côngtyquảngcáo Cácbênliênquan Phêduyệt Lựachọnkênhtruyềnthông Chỉnhsửa Lậpkếhoạchthựchiện Lậpkêhoạchphốihợp 1. Các bước xây dựng chiến dịch truyền thông Tổchứcthựchiện Đánhgiá

  24. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Bên liên quan Vai trò trách nhiệm 2. Thành lập nhóm với các bên liên quan Vai trò và trách nhiệm các bên liên quan tham dự xây dựng chiến dịch Cơ quan ATDDB Xây dựng pháp luật Tài trợ Điều phối chương trình, chiến lược, giám sát và báo cáo Cảnh sát Cưỡng chế Giải thích cho dân chúng Tham gia các hoạt động giáo dục cộng đồng Bệnh viện/ cơ quan y tế Ủng hộ và vận động hành lang các biện pháp hỗ trợ Đóng vai trò lãnh đạo trong các buổi thảo luận Nêu bật lợi ích sức khỏe cộng đồng từ các chương trình hiệu quả Công ty bảo hiểm Ủng hộ tài chính bằng lợi nhuận do chiến dịch sẽ mang lại Đưa ra những chính sách bảo hiểm giảm gánh nặng tài chính cho nạn nhân TNGT Cơ quan giáo dục Đưa những tác hại về không đội MBH khi đi mô tô, xe gắn máy vào giảng dậy trong nhà trường Nhóm nhà hoạt động ATGTĐB Hoạt động giáo dục cộng đồng Xác định vị trí và địa điểm triển khai chiến dịch Nhóm nhà hoạt động và hội Xây dựng các sáng kiến thích hợp cho cộng đồng lái xe Ví dụ các bên liên quan xxaay dựng và tổ chức thực hiện chiến dịch)

  25. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Nhóm các nhà sản xuất phân phối và đại lý bán lẻ Chịu trách nhiệm giới thiệu các hoạt động liên quan đến ATGTĐB (tiếp) Cơ quan nghiên đường bộ Xử lý kỹ các vấn đề kỹ thuật đường bộ Chính sách quản lý tốc độ và quản lý giao thông Những người sử dụng lao động Các quy định của công ty về bắt buộc đội MBH khi đi mô tô, xe gắn máy Giáo dục nhân viên về TNGT có liên quan Quy định đội xe an toàn Phương tiện truyền thông đại chúng Tuyên truyền cho cộng đồng về bắt buộc đội MBH khi đi mô tô, xe gắn máy Tuyên truyền cho chiến dịch Cơ quan cấp giấy phép sản xuất và kinh doanh Giám sát đơn vị, được cấp giấy phép sản xuất MBH Chịu trách nhiệm kiểm định MBH

  26. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Ủy ban quản lý Nhóm làm việc về chiến dịch phòng chống lạm dụng chất có cồn và lái xe CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Giám sát/ Đánh giá quá trình tác động của chiến dịch so với mục tiêu Nhóm 1 Luât pháp Nhóm 2 Thông tin công chúng Nhóm 3 Cưỡng chế Đánh giá pháp luật và đề nghị thay đổi Đánh giá kiến thức cộng đồng Đảm bảo phối hợp tốt với cảnh sát Thảo luận/ giải quyết các vấn đề Sơ đồcấu trúc tổ chức của nhóm làm việc và một số nhiệm vụ được phân công Đánh giá kiến thức/ sự tuân thủ pháp luật Xác định các yêu cầu của cảnh sát như đào tạo, trang thiết bị Xây dựng/ thực hiện các chiến dịch thông tin cho công chúng Đảm bảo liên lạc tốt giữa các thành viên nhóm làm việc và công việc của từng nhóm Tăng cường cưỡng chế

  27. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 3. Các bên liên quan - “Các bên liên quan” là một người hay một nhóm hoặc cơ quan, đơn vị có quan tâm hoặc có ảnh hưởng đến mục tiêu của chiến dịch - “Những người có ảnh hưởng” là một người, một tổ chức có ảnh hưởng tới hành vi những người tham gia giao thông. Ví dụ : đối với một chiến dịch đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn những người có ảnh hưởng bao gồm: Cảnh sát, nhân viên y tế, cán bộ chính phủ cấp cao hoặc cán bộ Đảng; các nạn nhân/gia đình nạn nhân; những người có công và những người đứng đầu tôn giáo. - “Những nhân vật chủ chốt” là các cá nhân quan trọng khác thường thuộc các đơn vị tổ chức chủ chốt có liên quan về an toàn giao thông đường bộ như: - Chủ sở hữu, các nhà quản lý, công ty sản xuất và bán mũ bảo hiểm; - Lãnh đạo của các cơ quan chính phủ; - Các nhà lãnh đạo liên quan tới an toàn & sức khỏe nghề nghiệp; - Lãnh đạo của các Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên.

  28. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Trong chiến dịch đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn các bên liên quan có thể bao gồm: • Các cơ quan thuộc Chính phủ • Cán bộ cấp cao của các cơ quan y tế • Bác sỹ phẫu thuật thần kinh và những người có ảnh hưởng trong ngành y • Những tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực sức khỏe cộng đồng • Người sử dụng lao động • Người dân địa phương • Một số cá nhân (ví dụ đại diện cho lực lượng lao động, những nạn nhân tai nạn giao thông do sử dụng mũ bảo hiểm không đạt chuẩn) Ngoài ra, đôi khi bên liên quan còn có đại diện cho những ý kiến phản đối chiến dịch này vì quyền lợi bị ảnh hưởng khi thực hiện chiến dịch, những đối tượng này bao gồm: (ví dụ) • Những người được cấp phép kinh doanh MBH • Những nhà đại lý bán MBH

  29. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Những người có ảnh hưởng trong chiến dịch sẽ hỗ trợ tích cực cho chiến dịch, song cần phải tiến hành các hoạt động sau: - Chiến dịch có những hoạt động cụ thể để phân phát tài liệu tới những người có ảnh hưởng để họ nắm được vấn đề. - Tổ chức các buổi hội thảo thông tin cho những người ảnh hưởng trước khi phát động chiến dịch. - Vận động những người ảnh hưởng tham gia lễ phát động, đặc biệt là hỗ trợ cho hoạt động cưỡng chế của cảnh sát. - Tạo các cơ hội cho những có người ảnh hưởng tuyên truyền tới các nhóm đối tượng. - Làm việc với những người ảnh hưởng như các đối tác để họ trở thành người ủng hộ chiến dịch.

  30. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 3. Phân tích thực trạng. Đánh giá thực trạng là khâu đầu tiên trong xây dựng chiến dịch, làm tốt đánh giá thực trạng sẽ bảo đảm chiến dịch sẽ có hiệu quả. Đánh gia thực trạng dựa trên các nguồn só liệu (cảnh sát, y tế, bảo hiểm…). tình hình thực hiện của các chiến dịch trước đây , nghiên cứu khoa học và tổ chức khảo sát điều tra xã hội học (phiếu điều tra, phỏng vấn ...) Đánh giá thực trạng phải xác định: 1- Quy mô thực trạng của vấn đề ? Mức độ nghiêm trọng của vấn đề 2- Lựa chọn các hành động ưu tiên 3- Mục tiêu của chiến dịch 4- Hành vi nào cần thay đổi 5- Đối tượng đích 6- Các chỉ số để đánh giá Kết quả đánh giá thực trạng là báo cáo nội bộ làm cơ sở để xây dựng bản đề cương chiến dịch truyền thông

  31. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Ví dụ một số chỉ số M&E dự án “Phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn và điều khiển PTGT”

  32. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG

  33. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG

  34. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 3. Phân tích thực trạng (tiếp). Ví dụ : Khi xây dựng chiến dịch truyền thông cho dự án “ Tăng cường thực hiện quy định đội mũ bảo hiểm cho trẻ em” do AIP thưc hiện đã chọn cha mẹ là một trong đối tượng đích, vì sao ? Cha mẹ là người chở con tham gia giao thông bằng xe máy, là người quyết định mua MBH cho con và là người nhắc nhở con đội mũ bảo hiểm con Số liệu nào? 84.8% trẻ em đều đội mũ bảo hiểm do cha mẹ mua; 79.2% cha mẹ đã giải thích cho con về những vấn đề liên quan đến mũ bảo hiểm, Tỷ lệ TE đội MBH ở 6 nút giao thông tại 3 thành phố Tỷ lệ trẻ em sử dụng mũ bảo hiểm ở 9 điểm trường của 3 thành phố (%) 84.8% Nguồn gốc mũ bảo hiểm học sinh đang sử dụng Học sinh tự đánh giá mức độ đội MBH

  35. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG TNGT Thu thập, đối chiếu, phân tích số liệu TNGT, thương tích Kinh nghiệm khác Tổ chức nghiên cứu các chương trình, sáng kiến về chủ đề Luật pháp Vấn đề luật pháp về quy định đội MBH CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Vai trò của các bên Xác định trách nhiệm của các bên cấp phép sản xuất MBH, cấp GPLX, an toàn giao thông, đăng ký phương tiện, y tế, hành pháp … Đối tượng Xác định đối tượng sử dụng MBH. Tổ chức nghiên cứu định lượng nếu chưa biết Đánh giá thực trạng Lập đánh giá thực trạng Quan điểm của cộng động, người điều khiển phương tiện Quan điểm về sử dụng mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy Mô hình sử dụng MBH Xác định khu vực thời gian Chấp hành tốt không tốt về đội MBH Bên liên quan Xác định bên liên quan và sự quan tâm của họ Các chương trình trước đây Phân tích các chương trình trước đây của các cơ quan khác về sáng kiến, phương pháp, kế hoạch

  36. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Xác định mục tiêu - Người ta thường nói: phải biết mình sẽ đi đâu trước khi tính xem mình đi tới đó bằng cách nào. Như vậy trước khi lập chiến dịch truyền thông, thậm chí trước khi nghĩ tới sử dụng sản phẩm truyền thông nào, sự kiện gi ... cần phải xác định mục tiêu. - Bất kỳ mục tiêu nào được xây dựng có thể sẽ liên quan tới một hoặc nhiều các mục tiêu sau: Nâng cao nhận thức cộng đồng. Nâng cao tầm quan trọng của vấn đề. Nâng cao khả năng chấp nhận các biện pháp can thiệp mới. Nâng cao yêu cầu về các biện pháp can thiệp. Nâng cao kiến thức về một lĩnh vực cụ thể. Củng cố lòng tin hoặc các hành vi hiện tại. Thay đổi thái độ/niềm tin về các biện pháp can thiệp cụ thể. Tạo dựng một hình ảnh tích cực tương ứng với những hành vi cụ thể liên quan Nâng cao khả năng chấp nhận và/hoặc tiếp nhận các hành vi cụ thể.

  37. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG • - Nâng cao nhận thức cộng đồng về ATGT đường bộ, đặc biệt là việc sử dụng MBH đúng cách khi đi mô tô, xe gắn máy. • - Giảm tỷ lệ người điều khiển PTCGĐB vi phạm quy định bắt buộc đội MBH. • Giảm số vụ TNGT, số người bị • Chấn thương sọ não do không đội MBH Mục tiêu chiến dịch sẽ bao gồm một hoặc nhiều mục tiêu, ví dụ chiến dịch truyền thông tăng cường đội MBH đạt chuẩn khi đi mô tô, xe gắn máy có thể là những mục tiêu:

  38. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 4. Đề cương chiến dịch truyền thông - Đề cương của chiến dịch truyền thông là tài liệu tóm tắt từ báo cáo nội bộ hướng dẫn xây dựng và đánh giá chiến dịch. Tài liệu quy định yếu tố căn bản và định hướng của chiến dịch dưới dạng mẫu tóm tắt sao cho tất cả những người tham gia chiến dịch hiểu công việc cần phải làm và tại sao lại phải làm như vậy. Bản đề cương truyền thông là tài liệu được lưu hành. Yêu cầu của bản đề cương truyền thông: Bản Đề cương Truyền thông không những chỉ nêu rõ những chi tiết có tính chất bắt buộc như thời lượng và số tiền, v.v. mà còn cần phản ánh tư tưởng chiến lược đã được sử dụng, bao gồm: - Tóm tắt Phân tích thực trạng và cần có phần giải thích cho chiến dịch truyền thông bao gồm phần giải thích quan hệ chi phí – hiệu quả nếu có thể. - Kết quả sau khi triển khai các hoạt động truyền thông. Liệt kê những vấn đề phù hợp với tình huống mong muốn. - Phân tích tỉ mỉ những nỗ lực trước đó để đạt một tình hình tương tự (tại địa bàn can thiệp của chiến dịchhay ở nơi nào khác trả lời rõ ràng“cái gì”, “tại sao” “họ đã đạt được cái gì” và những thay đổi nào họ đã và sẽ đề xuất.

  39. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Các nội dung sau đây cần được xem xét để đưa vào Bản Đề cường Truyền thông: Những ý chính, trong đó đối với một số nội dung cần dựa vào phân tích thực trạng, bao gồm lý do tại sao nó là nội dung cơ bản mà phải nỗ lực để được cải thiện Đặc điểm của mục tiêu cơ bản đạt được Đặc điểm của các chiến lược được chấp nhận bao gồm cả cơ sở hợp lý của sự lựa chọn. Đặc điểm về vai trò của truyền thông đại chúng Đặc điểm của các hoạt động phụ trợ phi phương tiện truyền thông đại chúng cần thiết, Việc xác định đối tượng đích bao gồm lý do hợp lý vì sao họ được lựa chọn Những đề xuất cho các phương pháp tiếp cận nhằm khuyến khích đối tượng Đặc điểm về phạm vi nội dung của thông điệp Sự lựa chọn các phương tiện truyền thông đại chúng Thời lượng, khoảng thời gian và ngân sách cho chiến dịch Sự chuẩn bị theo hợp đồng và một phần phụ lục.

  40. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 5. Xây dựng tài liệu truyền thông 5.1 - Chú ý khi xây dựng tài liệu truyền thông 1 - Xây dựng tài liệu truyền thông cho chiến dịch phải bám sát mục tiêu đích, đối tượng đích của chiến dịch 2 - Xây dựng thông điệp của chiến dịch và các tài liệu liên quan của chiến dịch phải qua khâu kiểm tra, kiểm đoán để bảo đảm tài liệu phù hợp với đối tượng đích và mục tiêu đích của chiến dịch 3 - Không có một chiến dịch nào thành công nếu không xác định và xây dựng được các thông điệp phù hợp với chiến dịch. 4 - Các thông điêp tập trung vào các hành vi ứng xử, tập trung vào các nhóm mục tiêu. 5 - Đừng bao giờ kiến nghị rằng có thể chấp nhận không đội MBH trong một số hoàn cảnh đặc biệt (ví dụ Tết, đám cưới ...) vì nó sẽ dẫn đến nhầm lẫn giữa các hành vi được chấp nhận và không được chấp nhận 6 - Không bao giờ cung cấp cho các cá nhân những lý do từ chối hay bào chữa cho việc không thay đổi hành vi, ví dụ người dân thấy thông điệp không liên qua đến mình (nó chỉ có nghĩa với người già, không phải đối với người nhóm tuổi như tôi)

  41. 5.2. Các bước xây dựng tài liệu truyền thông Chỉnh sửa Rà soát tài liệu Phân tích thực trạng • Trên cơ sở: • Xen xét lại các chiến dịch trước • Thu thập phân tích số liệu • - Phân tích tình hình Báo cáo nội bộ Đơn vị độc lập Bên liên quan CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG - Thông điệp- - Các tài liệu của chiến dịch • Xác định vấn đề • Hành động ưu tiên • Mục tiêu chiến dich • Hành vi cân thay đổi • Đối tượng đích • Các chỉ số Công ty quảng cáo Hợp đồng Xây dựng đề cương ( Tài liệu công bố) • - Mục tiêu • - Nhóm đối tượng đích • - Nội dung thông điệp chính • - Vấn đề kênh truyền thông và hoạt động truyền thông • - Nguồn lực(nguồn lực sẵn có, ngân sách, nhân sự) • - Vấn đề phối hợp thực hiện • - Chỉ số đánh giá hiệu quả

  42. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Chiến dịch truyền thông được thống nhất là một thành phần của chương trình phòng chống sử dụng chất có cồn và lái xe Tổ chức cuộc họp giữa các bên tham gia chương trình để đảm bảo hỗ trợ và hiểu được vai trò của việc quảng bá cho cộng đồng CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG không Thông tin và hành vi của đối tượng đích được xác định Thực hiện nghiên cứu nhóm đối tượng đích để xác định thông tin và động cơ Có Biết được thông điệp để trao đổi thông tin có hiệu quả Triển khai nghiên cứu thử nghiệm về truyền thông để có được các thông điệp có hiệu quả Chỉ định công ty quảng cáo thực hiện chương trình Các bước làm tài liệu cho chiến dịch truyền thông Công ty quảng cáo ký hợp đồng sx tài liệu A Nghiên cứu thử nghiệm tài liệu tại cộng đồng Xác định được hiệu quả các tài liệu liên quan cần có Các tài liệu liên quan tới chiến dịch có chất lượng tốt và có ảnh hưởng lớn đã hoàn thành Truyền thông có ảnh hưởng nhất tham gia Tổ chức các buổi họp giữa các bên tham gia chiến dịch để đảm bảo được ủng hộ và hiểu được vai trò của người dân Tiến hành chiến dịch Công ty quảng cáo hợp tác với cơ quan truyền thông đại chúng trên cơ sở tài chính của chiến dịch Đánh giá, thẩm định phương tiện truyền thông đại chúng đảm bảo thành công của chiến dịch. Nghiên cứu hiệu quả truyền thông

  43. 1. Uy tín, khách quan đa chiều 2. Là hành vi tích cực 3. Không mô tả hành vi không mong muốn 4. Rõ ràng, cụ thể, đơn giản, tích cực, kêu gọi CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 5. Không gây kỳ thị 6. Phù hợp với đối tượng đích 7. Quan tâm đến hình ảnh cảnh sát, chuyên gia giỏi 8. Triển lãm ngoài trời , video giáo dục là những hành vi tích cực, có hình ảnh cảnh sát 5.3. Quy tắc xây dựng các tài liệu cho chiến dịch truyền thông 9. Không gây hoang mag, lo sợ 10. Hình ảnh trong VTC làm tài liệu cho tài liệu in ấn, ngoài trời 11. Tài liệu cần ít chữ càng tốt 12. Tài liệu giáo dục cần chỉ ra các quan niệm sai lầm

  44. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG 1. Ảnh phải phù hợp, thu hút 2. Logo của cơ quan nhà nước 3. Logo của chiến dịch 4. Thông điệp xuyên suốt của chiến dịch 5. Hành vi chính, hành vi cụ thể, mong muốn 6. Các thông tin, số liệu Tài liệu chiến dịch truyền thông gồm: tài liệu in ấn (tờ rơi, áp phích, sổ tay, cẩm nang..), tài liệu tuyên truyền ngoài trời (pano); tài liệu truyền thông điện tử (TVC, internet, báo điện tử...). Tài liệu in ấn của chiến dịch cần có nội dung:

  45. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CƠ QUAN ATGT CÔNG TY QUẢNG CÁO • Trên cơ sở nghiên cứu xác định kế hoạch sản xuất • Xác định đối tượng đích cần thay đổi hành vi • Viết kịch bản, thiết kế hình ảnh • Diễn giải thông điệp hành vi • Kịch bản phải được thử nghiệm với nhóm đối tượng • Sản xuất bản nháp Hợp đồng Khi làm tài liệu truyền thông điện tử (VTC) cần chú ý thường rất tốn kém nhưng có khả năng lôi cuốn, hấp dẫn, dùng được lâu và có nhiều ưu việt, trình tự các cơ quan thực hiện như sau: DUYỆT

  46. CHỐNG LẠM DỤNG CHẤT CÓ CỒN VÀ ĐKPTGT Sử dụng rượu bia lái xe mô tô không giữ được cân bằng

  47. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Nghiên cứu thử nghiệm tập trung với từng nhóm đối tượng để đảm bảo đảm các tài liệu chính của chiến dịch dễ hiểu và “ấn tượng còn mãi”. 2 giai đoạn rà soát Các cơ quan chuyên môn rà soát đảm bảo các thông tin đều chính xác về kỹ thuật và pháp luật. 5.4. Quy trình rà soát - Quy trình ra soát tài liệu truyền thông là hết quan trọng, nếu không thử nghiệm, hoặc không có kinh nghiệm thì không nên sản xuất vì nó chỉ gây lãng phí mà thôi. - Việc thử nghiệm được giao cho một đơn vị độc lập, chuyên nghiệp để bảo đảm tính khách quan • Các bước quan trọng để thực hiện nghiên cứu tập trung với các đối tượng gồm: • Chuẩn bị bản tóm tắt thử nghiệm để hướng dẫn việc nghiên cứu • Người đảm nhận phải có kinh nghiệm trong nghiên cứu, điều tra xã hội • Phải sẵn có tài liệu truyền thông sản xuất thử • Phác thảo các thông điệp chính • Không mô tả hành vi không mong muốn trong dự thảo tài liệu • Thử nghiệm các nhóm đối tượng riêng rẽ • Phân loại nhóm đối tượng hợp lý: người tham gia giao thông đô thị, nông thôn, trẻ, già, học vấn khác nhau …

  48. NHỮNG ÁP – PHÍCH KINH ĐIỂN NỔI TIẾNG 1 3 1 Gương mặt đại nguyên soái Kitchener (1850-1916) nghiêm nghị xuất hiện phía trên dòng chữ “Your Country Needs YOU” (Đất nước của anh cần anh) 2. Bác Sam” - một nhân vật tưởng tượng, một biểu tượng của nền văn hóa Mỹ. Slogan của “Bác Sam” là “Tôi cần cậu phục vụ cho quân đội Mỹ. Hãy tới trạm tuyển quân gần nhất”. 3, Áp-phích của Xô-viết với thông điệp rất giống với câu thơ quen thuộc của quân dân Việt Nam thời chiến: “Ở đây tai vách mạch rừng. Những điều bí mật xin đừng nói ra”. 2

  49. CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG Đối chiếu với nguyên tắc xây dựng tài liệu truyền thông, nhận xét những vấn đề sau: • Thông điệp là gì • Thông điệp đó được truyền truyền đạt thông qua hình ảnh, nội dung, câu chữ, biên tập, mầu sắc hay qua các ý nghĩa ẩn dụ • Có đơn giản không • Có mang tính khái quát cao không • Tính tương phản như thế nào (các thành tố trong • bố cục như hình với nền, hình với chữ, mảng lớn với mảng nhỏ, phần chính với phần phụ, các gam mầu …) 7. Có sai sót về chuyên môn kỹ thuật gì không

More Related