290 likes | 703 Views
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ BUỔI THAO GIẢNG HÔM NAY. HỎI BÀI CŨ. CÂU HỎI:. Hãy nêu tính chất hóa học của oxi và ozon ? So sánh tính chất hóa học của oxi với ozon (minh họa bằng phản ứng hóa học) ?. TRẢ LỜI. Oxi và ozon có tính oxi hóa mạnh
E N D
HỎI BÀI CŨ CÂU HỎI: Hãy nêu tính chất hóa học của oxi và ozon ? So sánh tính chất hóa học của oxi với ozon (minh họa bằng phản ứng hóa học) ?
TRẢ LỜI Oxi và ozon có tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi (Cụ thể quaphản ứng với bạc ở nhiệt độ thường) Ag + O2→ Không phản ứng Ag + O3→ Ag2O + O2
BÀI: 30 TIẾT : 51 LƯU HUỲNH
Nội dung bài I . Vị trí, cấu hình electron nguyên tử II .Tính chất vật lý III . Tính chất hóa học IV . Ứng dụng của lưu huỳnh V . Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh
I . Vị trí, cấu hình electron nguyên tử Kí hiệu hóa học S KHối lượng nguyên tử 32 số hiệu nguyên tử 16 Cấu hình electron 1s22s22p63s23p4 BẢNG HTTH HÓA HOC
Cấy tạo tinh thể Tà phương Đơn tà Cấu tạo Khối lượng riêng Nhiệt nóng chảy Nhiệt độ bền II .Tính chất vật lý 1>Hai dạng thù hình của lưu huỳnh Sα Sβ Tinh thể Tinh thể 2,07g/cm3 1,96g/cm3 113oC 119oC < 95,5oC 95,5 → 119oC
1870C Mô hình cấu tạo vòng của phân tử lưu huỳnh S8 Phtử S8 cấu tạo vòng Chuỗi có 8 ngtử Phtử có n ngtử
2>Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vât lí của lưu huỳnh
toC Tr thái Màu sắc Cấu tạo phân tử <113oC Rắn Vàng S8, vòng tinh thể 119oC Lỏng Vàng S8, vòng linh động 187oC Nhớt Nâu đỏ Vòng → chuổi S8 → Sn 445oC Hơi Da cam S6 hoặc S4 1400oC Hơi Da cam S2 1700oC Hơi Da cam S Tính chất vật lí của S biến đổi như thế nào theo nhiệt độ ?
III . Tính chất hóa học S có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 Có độ âm điện: 2,58 Khi tác dụng với kim loại: Số ôxi hóa giảm từ 0→ -2 Khi tác dụng với phi kim hoạt động hơn: Số ôxi hóa tăng từ 0→ +4 hoặc +6 Lưu huỳnh vừ có tính ôxi hóa vừa có tính khử
1 > Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro 0 0 +2 -2 toC S + Fe → FeS 0 0 +1 -2 toC S + H2→ H2S 0 0 +2 -2 Hg + S → HgS Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường Nên người ta vệ sinh Hg bằng cách phủ bột S lên giọt Hg vương vải. Trong phản ứng với kim loại và hiđro, S thể hiện tính tính khử hay tính oxi hóa ? Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa.
2 >Lưu huỳnh tác dụng với phi kim 0 0 +4 -2 toC S + O2→ SO2 0 0 +6 -1 S + F2→ SF6 Trong phản ứng với phi kim, S thể hiện tính tính khử hay tính oxi hóa ? Lưu huỳnh thể hiện tính khử.
IV. Ứng dụng của lưu huỳnh S có nhiều ứng dụng quan trọng trong nhiều ngành công nghiệp: 90% S khai thác được dùng để sản xuất H2SO4 10% S còn lại được dùng lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu .vv…
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh Trong tự nhiên lưu huỳnh có nhiều ở dạng nào? S có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành những mỏ lớn trong vỏ trái đất.Ngoài ra, lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua… Lưu huỳnh được khai thác như thế nào? Để khai thác S trong mỏ S, người ta dùng thiết bị để nén nước siêu nóng(170oC) vào làm S nóng chảy và đẩy lên măt đất. Sau đó, S được tách khỏi các tạp chất.
Không khí Nước170oC
BÀI TẬP 1-Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng: S +2H2SO4→ 3H2SO4 + 2H2O Trong phản ứng này, tỉ lệ nguyên tử lưu huỳnh bị khử:số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 1 : 2 Sai B. 1 : 3 Sai D. 2 : 1 Đúng C. 3 : 1 Sai
2-Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. Cl2 , O3 , S Sai B. S , Cl2 , Br2 Đúng C. Na , F2, S Sai Sai D. Br2 , O2 , Ca
3-Có thể dự đoán như thế nào về sự thay đổi khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy khi giữ lưu huỳnh đơn tà (Sβ) dài ngày ở nhiệt độ phòng ? Trả lời: Khối lượng riêng của lưu huỳnh sẽ tăng và nhiệt độ nóng chảy sẽ giảm. Vì ở nhiệt ở nhiệt độ phòng lưu huỳnh đơn tà sẽ chuyển hóa từ từ thành lưu huỳnh tà phương. Sβ Sα
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐA VỀ DỰ BUỔI THAO GIẢNG XIN MỜI QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM NGHỈ !