1 / 60

Chương VIII

Chương VIII. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ QUỐC TỊCH, QUỐC KỲ, QUỐC CA. CHƯƠNG VIII. Quốc tịch Chế độ bầu cử Quốc kỳ, quốc ca …. Quốc tịch. Kh á i niệm Những vấn đề cơ bản trong ph á p luật về quốc tịch. CÔNG DÂN. NH À NƯỚC. QUỐC TỊCH.

becka
Download Presentation

Chương VIII

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chương VIII CHẾ ĐỘ BẦU CỬ QUỐC TỊCH, QUỐC KỲ, QUỐC CA

  2. CHƯƠNG VIII • Quốc tịch • Chế độ bầu cử • Quốc kỳ, quốc ca…

  3. Quốc tịch • Khái niệm • Những vấn đề cơ bản trong pháp luật về quốc tịch

  4. CÔNG DÂN NHÀ NƯỚC QUỐC TỊCH

  5. Quốc tịch là mối quan hệ pháp lý chính trị có tính chất lâu dài, bền vững, ổn định về thời gian, không bị giới hạn về không gian giữa một cá nhân cụ thể với một chính quyền nhà nước nhất định

  6. Các đặc điểm của quốc tịch • Tính bền vững • Tính ổn định • Không giới hạn

  7. CÔNG DÂN LÀ GÌ? Công dân là khái niệm chỉ một cá nhân trong mối quan hệ cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất đối với một nhà nước nhất định thể hiện trong Hiến pháp và pháp luật của nhà nước đó.

  8. Các nguyên tắc xác định quốc tịch • Nguyên tắc xác định quốc tịch theo huyết thống • Nguyên tắc xác định quốc tịch theo nơi sinh

  9. Điều 49. Quan hệ giữa Nhà nước và công dân • Người có quốc tịch Việt Nam là công dân nước CHXHCN VN (sau đây gọi là công dân Việt Nam). • Công dân Việt Nam được Nhà nước CHXHCN VN bảo đảm các quyền công dân và phải làm tròn nghĩa vụ công dân của mình đối với Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. • Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không dẫn độ công dân Việt Nam cho nước khác.

  10. Điều 5. Bảo hộ đối với người Việt Nam ở nước ngoài • Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam ở nước ngoài. • Các cơ quan nhà nước ở trong nước, Cơ quan đại diện ngoại giao, Cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài có trách nhiệm thi hành mọi biện pháp cần thiết, phù hợp với pháp luật của nước sở tại, pháp luật và tập quán quốc tế để thực hiện sự bảo hộ đó.

  11. Điều 6. Chính sách đối với người gốc Việt Nam ở nước ngoài • 1. Nhà nước CHXHCN Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. • 2. Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho người đã mất quốc tịch Việt Nam được trở lại quốc tịch Việt Nam.

  12. Điều 7. Chính sách đối với công dân Việt Nam ở nước ngoài • Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách để công dân Việt Nam ở nước ngoài có điều kiện hưởng các quyền công dân và làm các nghĩa vụ công dân của mình phù hợp với hoàn cảnh sống xa đất nước.

  13. CHƯƠNG VIII • Quốc tịch • Chế độ bầu cử 2.1. Khái niệm 2.2. Các nguyên tắc của bầu cử 2.3. Quy trình cuộc bầu cử 2.4. Bãi nhiệm đại biểu 2.5. Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu cử

  14. BẦU CỬ LÀ GÌ?

  15. THỂ TẬP TUYỂN DỤNG BỔ NHIỆM CỬ BẦU BẦU CỬ CÁC CHỨC DANH TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC HỢP ĐỒNG

  16. Bầu cử là cách thức mà thông qua đó nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình, nhân dân thành lập ra cơ quan đại diện nhân dân, bầu ra đại biểu đại diện cho ý chí và nguyện vọng của mình vào cơ quan đại diện nhân dân, tham gia thực hiện quyền lực nhà nước.

  17. DÂN CHỦ TRỰC TIẾP QUYỀN LỰC NHÂN DÂN DÂN CHỦ GIÁN TIẾP BẦU CỬ

  18. Khái niệm chế độ bầu cử CHẾ ĐỘ BẦU CỬ tổng thể các nguyên tắc, các quy định pháp luật bầu cử cùng các mối quan hệ hình thành trong tất cả các quá trình tiến hành cuộc bầu cử (từ lúc ấn định ngày bầu cử đến khi bỏ lá phiếu vào hòm phiếu và xác định kết quả bầu cử.)

  19. BẦU CỬ CHỦ ĐỘNG Quyền của cử tri đi bầu QUYỀN BẦU CỬ CỦA CÔNG DÂN Quyền tự ứng cử BẦU CỬ BỊ ĐỘNG Quyền được giới thiệu ứng cử

  20. BẦU CỬ PHỔ THÔNG BẦU CỬ BÌNH ĐẲNG BẦU CỬ TRỰC TIẾP BỎ PHIẾU KÍN Các nguyên tắc của bầu cử BẦU CỬ

  21. Các nguyên tắc của bầu cử • Hiến pháp 1946 (Điều thứ 17): Chế độ bầu cử là phổ thông đầu phiếu. Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín. • Hiến pháp 1959 (Điều 1 Luật bầu cử ĐBQH 1959): Việc bầu cử đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. • Hiến pháp 1980 vàHiến pháp 1992 quy định: Điều 7: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.

  22. Nguyên tắc bầu cử phổ thông • Cơ sở pháp lý: Điều 54 Hiến pháp • Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử vàđủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, HĐND theo quy định của pháp luật.

  23. Nguyên tắc bầu cử phổ thông • Cơ sở pháp lý • Ý nghĩa • Thể hiện trong các quy định của Luật bầu cử

  24. QUY ĐỊNH QUYỀN CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP DS CỬ TRI BẦU CỬ PHỔ THÔNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ CHUYỂN ĐV BẦU CỬ CÁC QUY ĐỊNH VỀ ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN BỎ PHIẾU CÁC QUY ĐỊNH VỀ TUYÊN TRUYỀN BẦU CỬ CÁC QUY ĐỊNH KHÁC

  25. LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM TỪ ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUYỀN BẦU CỬ CỦA CÔNG DÂN KHÔNG BỊ PHÁP LUẬT TƯỚC QUYỀN BẦU CỬ KHÔNG BỊ TOÀÁN TƯỚC QUYỀN BẦU CỬ BẰNG BẢN ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DS CỬ TRI

  26. Những trường hợp pháp luật tước quyền bầu cử • người đang phải chấp hành hình phạt tù, • người đang bị tạm giam • người mất năng lực hành vi dân sự

  27. LÀ CÔNG DÂN VIỆT NAM TỪ ĐỦ 21 TUỔI TRỞ LÊN ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN QUYỀN ỨNG CỬ CỦA CÔNG DÂN KHÔNG BỊ PHÁP LUẬT TƯỚC QUYỀN ỨNG CỬ KHÔNG BỊ TOÀÁN TƯỚC QUYỀN ỨNG CỬ BẰNG BẢN ÁN, QĐ CÓ HIỆU LỰC PL ĐANG CƯ TRÚ Ở TRONG NƯỚC RA ỨNG CỬ HOẶC ĐƯỢC GIỚI THIỆU ỨNG CỬ QUA QUÁ TRÌNH HIỆP THƯƠNG ĐƯỢC GHI TÊN TRONG DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI ỨNG CỬ

  28. Các trường hợp không được ứng cử • Người không có quyền bầu cử; • Người đang bị khởi tố về hình sự; • Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của Tòa án; • Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của Tòa án nhưng chưa được xóa án tích; • Người đang chấp hành quyết định xử lý VPHC về giáo dục tại xã, phường, thị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính.

  29. Các nguyên tắc của bầu cử • Nguyên tắc bầu cử phổ thông • Nguyên tắc bầu cử bình đẳng

  30. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng • Đảm bảo sự bình đẳng trong suốt quá trình bầu cử • Bình đẳng giữa các cử tri • Bình đẳng giữa những người ứng cử • Bình đẳng dân tộc, tôn giáo, thành phần xã hội… • Bình đẳng trong việc xác định số đại biểu được bầu của các đơn vị bầu cử • Bình đẳng trong xác định kết quả bầu cử

  31. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng thể hiện • Quyền ứng cử, bầu cử được quy định bình đẳng • mỗi người được ghi tên vào một danh sách cử tri, có quyền có một phiếu bầu, giá trị như nhau. • Các cử tri/ứng cử viên có quyền và nghĩa vụ như nhau

  32. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng thể hiện • Chỉ được ứng cử tại một đơn vị bầu cử • Số đại biểu đơn vị được bầu xác định dựa trên cơ sở số dân, định mức bầu cử • Kết quả bầu cử chỉ phụ thuộc vào số phiếu mà người ứng cử đạt được. • Cân đối về số ĐB giữa các địa phương, các dân tộc…

  33. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp CỬ TRI CỬ TRI ĐẠI CỬ TRI/ ĐẠI BIỂU TRUNG GIAN CƠ QUAN TRUNG GIAN ĐẠI BIỂU (NGHỊ SỸ) TỔNG THỐNG ĐẠI BIỂU (NGHỊ SỸ) TỔNG THỐNG

  34. Các quy định đảm bảo bầu cử trực tiếp • Bầu thẳng người mình tín nhiệm • Quy định về ngày bầu cử, địa điểm bầu cử • Tuyên truyền bầu cử • Cử tri tự mình đi bầu, không đồng ý bầu ai, gạch tên người đó • không bỏ phiếu qua thư, không bầu cử hộ • Quy định những trường hợp viết phiếu hộ, bỏ phiếu hộ vào hòm phiếu. • Quy định về xác định kết quả bầu cử trực tiếp trên số phiếu bầu của cử tri

  35. Ý nghĩa của bầu cử trực tiếp? bầu cử trực tiếp có hạn chế gi?

  36. Nguyên tắc bỏ phiếu kín • Cử tri tự mình viết phiếu, không tự viết được thì có thể nhờ người khác viết nhưng người được nhờ phải giữ bí mật lá phiếu của cử tri • Tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu • Khi cử tri viết phiếu không ai được xem, kể cả thành viên tổ bầu cử. • Khu vực viết phiếu phải bố trí đảm bảo nguyên tắc này.

  37. Ấn định ngày bầu cử Thành lập các tổ chức phụ trách bầu cử TIẾN TRÌNH MỘT CUỘC BẦU CỬ Phân chia các đơn vị BC và số ĐB được bầu Lập Danh sách những người ứng cử Lập Danh sách cử tri Tuyên truyền, vận động bầu cử Tiến hành bỏ phiếu Kiểm phiếu, xác định kết quả bầu cử Giài quyết khiếu nại tố cáo về bầu cử Công bố kết quả bầu cử Bầu cử lại, bầu cử bổ sung Thẩm tra và công nhận tư cách đại biểu

  38. Lập danh sách những người ứng cử • UBTVQH dự kiến về cơ cấu số lượng thành phần…. • Tổ chức các Hội nghị hiệp thương để lập danh sách những người ứng cử

  39. Quy trình hiệp thương • Hội nghị lần thứ nhất: => cơ cấu, số lượng đại biểu được giới thiệu… • UBTVQH điều chỉnh lần 1…. • Các cơ quan, tổ chức giới thiệu • Hội nghị lần 2: lập danh sách sơ bộ để lấy ý kiến cử tri • Lấy ý kiến cử tri… • Hội nghị lần 3: Lập danh sách chính thức

  40. Điều kiện để một người trúng cửđại biểu Quốc hội, HĐND • Có tên trong danh sách những người ứng cử • Đạt được quá nửa số phiếu hợp lệ, và được nhiều phiếu hơn • Trong trường hợp có nhiều người được số phiếu ngang nhau thì người nhiều tuổi hơn trúng cử. • Được UBTTTCĐB công nhận tư cách đại biểu.

  41. Các tổ chức phụ trách bầu cử

  42. Bầu cử lại: khi có không được 1/2 tổng số cử tri đi bầu hoặc vi phạm nghiêm trọng luật bầu cử • Bầu bổ sung: nếu số người trúng cử chưa đủ 2/3 số đại biểu quy định

  43. Vấn đề bãi nhiệm đại biểu • Cử tri bãi nhiệm • Cơ quan đại biểu bãi nhiệm

  44. Quy trình một cuộc bầu cử

  45. Ngày bầu cử phải là ngày chủ nhật, do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ấn định và công bố chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử.”

  46. Chậm nhất là một trăm lẻ năm ngày trước ngày bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thành lập Hội đồng bầu cử từ mười lăm đến hai mươi mốt người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Tổng thư ký và các uỷ viên là đại diện Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.”

  47. Chậm nhất là chín mươi lăm ngàytrước ngày bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sau khi thống nhất với Uỷ ban nhân dân và Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp quyết định thành lập Uỷ ban bầu cử từ bảy đến mười một người, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, Thư ký và các uỷ viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cùng cấp, một số cơ quan, tổ chức hữu quan.”

  48. Công dân ứng cử đại biểu Quốc hội (người được giới thiệu ứng cử và người tự ứng cử) theo quy định của Luật này phải nộp hồ sơ ứng cử chậm nhất là sáu mươi lăm ngày trước ngày bầu cử.

  49. “Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương do Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đại diện Ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận. Hội nghị hiệp thương thoả thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ sở dự kiếndo Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến. Đại diện Hội đồng bầu cử, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chính phủ được mời dự Hội nghị này.”

  50. “Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức chậm nhất là tám mươi lăm ngày trước ngày bầu cử, thành phần gồm Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, đại diện Ban lãnh đạo các tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc và đại diện Ban thường trực Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. • Hội nghị hiệp thương thoả thuận về cơ cấu, thành phần và số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội trên cơ sở dự kiến do Uỷ ban thường vụ Quốc hội gửi đến. Đại diện Uỷ ban bầu cử, Thường trực Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân được mời dự Hội nghị này.”

More Related