360 likes | 664 Views
Nghiên cứu Kinh nghiệm quốc tế về Chính phủ điện tử TS. GVC Trung Anh. Tổng quan. Tổng quan về tầm nhìn chính phủ điện tử và các tiêu điểm chiến lược Các nghiên cứu tình huống về thực thi chính phủ điện tử tại: Ấn Độ, Hàn Quốc và Singapore Những kết quả chủ yếu
E N D
NghiêncứuKinhnghiệmquốctếvềChínhphủđiệntử TS. GVCTrungAnh
Tổng quan • Tổng quan về tầm nhìn chính phủ điện tử và các tiêu điểm chiến lược • Các nghiên cứu tình huống về thực thi chính phủ điện tử tại: • Ấn Độ, Hàn Quốc và Singapore • Những kết quả chủ yếu • Hướng tới chính phủ điện tử ở Việt Nam
Mục tiêu • Nắm được các tiêu điểm chiến lược đối với chính phủ điện tử • Bài học từ thực tế triển khai chính phủ điện tử của ba nước • Những kết quả ứng dụng cho Việt Nam • Xác định những điểm cần chú trọng đối với triển khai chính phủ điện tử tại Việt Nam
Các tầm nhìn CPĐT Đức Đảm bảo mọi công dân và doanh nghiệp sử dụng các dịch vụ công của chính phủ liên bang một cách đơn giản, nhanh và rẻ hơn Ví dụ Ca-na-da Chính phủ trực tuyến- hầu như được kết nối với công dân, có khả năng truy cập thông tin và sử dụng các dịch vụ trực tuyến mọi nơi, mọi lúc. Vương quốc Anh Một chính phủ hiện đại và hiệu quả, gắn với sự phát triển cao của thương mại điện tử và đáp ứng mọi nhu cầu của các công dân và doanh nghiệp Malaysia Chính phủ, doanh nghiệp và công dân cùng phấn đấu vì nhà nước và vì mọi người. Với việc sử dụng công nghệ thông tin & truyền thông đa chức năng, các cơ quan nhà nước sẽ cung cấp các thông tin và dịch vụ công có hiệu quả hơn Hồng Kông Nhằm chuyển hoá chính phủ truyền thống thành chính phủ điện tử hướng về dân
Các tiêu điểm chiến lược về chính phủ điện tử Ví dụ Tái thiết các khu vực công nhằm làm cho chúng hiệu quả hơn, có tính phản hồi nhanh hơn và ra quyết định hiệu quả hơn Xác lập một môi trường điện tử dân sự Xây dựng một cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia hiện thực Phát triển một đội ngũ sẵn sàng cho lực lượng cán bộ công nghệ thông tin Cung cấp các dịch vụ điện tử tích hợp Cung cấp các dịch vụ hướng về doanh nghiệp và các công dân Cập nhật các quy định của pháp luật cho một xã hội trực tuyến Tính sẵn sàng điện tử của Quốc gia
Ấn độ • Bao gồm 28 bang, được điều hành bởi chính phủ liên bang có thủ đô tại New Delhi • Dân số: 1.06 tỷ • Diện tích: 3.3 tr. Km2 • GDP: 3,022 tỷ US $ • GDP (tính theo đầu người): 2,900 US$ • Chính thể: hệ thống nhà nước liên bang với một chính phủ lập hiến Source: countryreports.org 2005
Nghiên cứu tình huống: Ấn độ • Tầm nhìn chính phủ điện tử • ứng dụng công nghệ thông tin vào các quy trình làm việc của chính phủ nhằm đạt tới một chính phủ S.M.A.R.T • Đơn giản (Simple), có đạo lý (Moral), tin cậy (Accountable), dễ thích ứng (Responsive), minh bạch (Transparent) • Kế hoạch hành động Công nghệ thông tin quốc gia (1998) • Triển khai thí điểm mạng lưới một cửa, giới thiệu và phổ cập công nghệ nhận thức về thông tin • Công khai cung cấp thông tin cho cộng đồng • Xây dựng hệ thống an toàn dữ liệu và Luật giao dịch điện tử (thiết lập các cơ quan an ninh mạng, ban hành chính sách quốc gia về bảo đảm an ninh, tự do cá nhân và bảo mật dữ liệu) • Đào tạo về công nghệ thông tin (phổ cập và trang bị máy tính, Internet trong các trường học, v.v)
Chính sách công nghệ thông tin của Ấn độ • Đạo luật về công nghệ thông tin năm 2000 - luật về quản lý nhà nước và các giao dịch điện tử • Luật về hội tụ công nghệ năm 2001 – hội tụ các dịch vụ về Internet, truyền thông và truyền hình, tạo lập môi trường và thể chế cho các dịch vụ này. • Chương trình năm 2000 về chính phủ điện tử – xây dựng lộ trình và hoạch định các dự án về CPĐT (bao gồm các chuẩn công nghệ, cơ chế cung cấp và chiến lược phát triển nguồn nhân lực) • Luật về tự do thông tin năm 2002 – cung cấp thông tin của chính phủ cho mọi công dân, làm cho các cơ quan nhà nước quản lý cởi mở, minh bạch và trở nên tin cậy hơn
Ấn độ: Chương trình năm 2000 về chính phủ điện tử • Trang bị hệ thống máy tính và liên kết mạng nội bộ cho các bộ và giữa các ngành với nhau • Đào tạo kỹ năng sử dụng cho nhân viên • Phần mềm trả lương, kế toán và an ninh nội bộ được đưa vào áp dụng hàng ngày • Đối với các bộ, ngành: • sử dụng phần mềm quản lý văn phòng tự động để xử lý hệ thống văn bản • Duy trì hệ thống khiếu nại qua mạng • Tất cả các văn bản luật và dưới luật được chuyển thành dạng điện tử và sẵn sàng cho truy cập trên Internet • Cung cấp các biểu mẫu trên các Websites • Bắt đầu triển khai cung cấp các dịch vụ qua mạng • Lập chiến lược chung về phát triển công nghệ thông tin và kế hoạch 5 nằm
Các dự án CPĐT ở cấp liên bang • Thí điểm xây dựng cổng giao tiếp điện tử quốc gia • Trang bị và hỗ trợ các địa phương và ngành tham gia các cuộc thảo luận ảo; kết nối giữa các trang mạng giữa các cơ quan này với nhau. • Hỗ trợ công dân trong việc phản hồi đối với các cơ quan dân cử ở địa phương • Chương trình bưu điện điện tử năm 2002 [ePost 2002 (pilot)] • Kêt nối những người sử dụng không qua truy cập internet. Mỗi bưu điện có một địa chỉ Postal Index Number (email). Bưu điện này sẽ in các thông tin cần thiết và gửi đến tận tay đối tượng tiếp nhận • Triển khai Dự án Tin học hoá hệ thống thông tin nông thôn Computerised Rural Information Systems Project (CRISP) • Kiểm soát tiến trình chống đói nghèo bằng hệ thống mạng. Hệ thống này được kết nối thông qua vệ ting và triển khai ở 14 quận huyện
Các dự án CPĐT ở cấp liên bang (tiếp) • Cổng thông tin thương mại TRADENIC – Trade Portal • Là nguồn cung cấp thông tin cho các nhà xuất nhập khẩu, nhà đầu tư và tổ chức doanh nghiệp nước ngoài. • Chọn và nhân rộng ra cả nước những điển hình về quản lý CPĐT (E-Governance) • Lập kế hoạch lựa chọn các dự án đã triển khai thành công ở một số bang • Thí điểm nhân rộng ra các quận huyện khác. Tiêu chuẩn gồm có hạ tầng công nghệ thông tin, khả năng kết nối, tính kỹ thuật và chuyên nghiệp của các cơ sở đào tạo, các chỉ số tăng trưởng • Chương trình E-Centre of Excellence (2000) • Tuyên truyền các ứng dụng CPĐT cũng như những giải pháp đã thực thi • Triển khai các chương trình nâng cao nhận thức cho các nhà hoạch định chính sách cấp T. W và địa phương, giúp họ vạch kế hoạch và thực thi
Các dự án CPĐT ở địa phương • Dự án Mahiti-Shakti (2001 - Gujarat) • Sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có để kết nối Internet và phục vụ việc truy cập thông tin thường xuyên • Bố trí người vận hành các điểm truy cập thông tin (kiosks) để giúp nông dân lấy được những thông tin cân thiết. to help villages access information they require. Trang bị thiết bị để in ấn các biểu mẫu khác nhau do các cơ quan chức năng quy định • Có kế hoạch triển khai nhân rộng những trường hợp thành công điển hình • Dự án Aksharya – Digital Divide (Kerala) • Cung cấp quyền truy cập công nghệ thông tin thông qua việc thiết lập các trung tâm cộng đồng công nghệ đa chức năng (multiple purpose community technology centres) để trang bị các kỹ năng tối thiểu cho người dân
Nghiên cứu tình huốngvề chính phủ điện tử ở Hàn quốc Các thông tin chung: • Bao gồm 9 tỉnh và 7 thành phố trực thuộc, thủ đô đặt tại Seoul • Dân số: 48.6 triệu • Diện tích: 98,480 km2 • GDP: 855.3 tỷ USD • GDP (bình quân đầu người): $17,700 • Chính thể :cộng hoà nghị viện Nguồn: countryreports.org 2005
Hàn quốc: tầm nhìn CPĐT • Thúc đẩy một chính phủ dựa trên tri thức, có khả năng cung cấp các dịch vụ chất lượng cao và thành công dựa vào công cuộc đổi mới công nghệ thông tin.
Danh mục các kế hoạch công nghệ thông tin quốc gia • Kế hoạch xây dựng mạng thông tin cơ bản quốc gia (1987-1996) – thiết lập các mạng dữ liệu (chứng minh thư nhân dân, thủ tục thông quan, kê khai và đăng ký đất đai, phương tiện giao thông,v.v.) • Chương trình xúc tiến tin học hoá - Informatization Promotion (1996-1998) – hỗ trợ tin học hoá toàn quốc và xay dựng cổng thông tin tốc độ cao trên phạm vi cả nước • Chương trình đường trục quốc gia Hàn quốc Cyberway Korea (1999-2002) – Kế hoạch tổng thể (lần 2) về xúc tiến tin học hoá • Tầm nhìn chính phủ điện tử Hà quốc e-Korea Vision 2006 (triển khai từ năm 2002)
Các dự án về chính phủ điện tử • Cải cách việc cung cấp các dịch vụ công của chính phủ • Trung tâm cung cấp dịch vụ công trên mạng cho công dân Government of Citizen (G4C) e-Service Centre – (www.egov.go.kr) • Dịch vụ bảo hiểm xã hội tổng hợp Integrated Social Insurance Service – quản lý các dịch vụ xã hội cơ bản (trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm y tế, hưu trí và bệnh nghề nghiệp – (www.4insure.or.kr) • Dịch vụ hoàn thuế qua mạng Home Tax Service (HTS) – (www.hometax.go.kr) • Hệ thống đấu thầu trực tuyến diện rộng của chính phủ Government wide E–Procurement System (G-to-B) – quy định các quy trình đấu thầu thực thi qua mạng (www.g2b.go.kr)
Các dự án về CPĐT (Tiếp) • Tăng cường các hệ thống & chính sách quản lý hành chính • Hệ thống thông tin tài chính quốc gia:– hỗ trợ cơ quan quản lý tài chính quốc gia kết nối hệ thống của tất cả các bộ ngành để phục vụ thu chi ngân sách • Hệ thống quản lý thông tin tổng hợp dành cho các chính quyền địa phương • Hệ thống thông tin giáo dục quốc gia– kết nối 16 bộ phận của Bộ Giáo dục với tất cả các trường tiểu học và trung học và cung cấp một quy trình chuẩn nhằm tăng cường quản lý giao dục • Hệ thống hỗ trợ cán bộ công chức -Personnel Policy Support System – chuẩn hoá các quy định đối với công chức của các bộ ngành như : tuyển dụng, bổ nhiệm, lương và phụ cấp, đào tạo và phúc lợi vv. • Hệ thống trao đổi văn bản của chính phủ qua mạng Government E-Document Exchange – thiết lập các chuẩn về văn bản dưới dạng điện tử để giảm bớt lưu lượng trao đổi giấy tờ giữa các cơ quan nhà nước
Các dự án về CPĐT (Tiếp) • Tạo cơ sở cho chính phủ điện tử • Government E-Signature and E-Seal System – 2 services to support electronic information exchange and e-Commerce. Issue of digital certificates for high security and validation through E-signature. E-Seal refers to electronic version of government seal to support secure document exchange to confirm sender’s and receiver’s identity • Government Information System – establish core information system for government agencies
Singapore Thông tin chung: • Bao gồm 84 xã phường • Dân số: 4.34 triệu • Diện tích: 692 km2 • GDP: 109.1 tỷ USD • GDP (bình quân đầu người): 23.700 USD • Chính thể: Hệ thống chính phủ dân cử – một đảng cầm quyền từ khi giành độc lập năm 1965 Nguồn: countryreports.org 2005
Nghiên cứu tình huống: Singapore • Tầm nhìn chính phủ điện tử: • Trở thành một nước dẫn đầu về CPĐT để phục vụ quốc gia tốt hơn trong nên kinh tế số hoá. • Danh mục các kế hoạch phát triển công nghệ thông tin quốc gia • Kế hoạch tin học hoá quốc gia (1980-1985) • Kế hoạch công nghệ thông tin quốc gia (1986-1991) • Chương trình đảo quốc thông minh (1992-2000) • Chương trình Infocomm thê kỷ 21 (2000-2003) • Kê hoạch nối liền Singapore ( từ 2003)
Các chuẩn công nghệ của Singapore • Thiết lập Uỷ ban về các chuẩn công nghệ thông tin (ITSC) - một diễn đàn trung lập và cởi mở cho các cơ quan chính phủ và các bộ ngành hữu quan cùng thoả thuận các tiêu chuẩn về công nghệ • Là cơ quan trực thuộc Hội đồng Hội đồng tiêu chuẩn và năng suất quốc gia - Under purview of Standard Country from the Productivity and Standards Boards • Vai trò của ITSC • Hỗ trợ các chương trình chuẩn hoá Infocomm quốc gia và đại diện cho Singapore tham gia xây dựng các chuẩn Infocomm quốc tế • Thiết lập các uỷ ban kỹ thuật và các nhóm làm việc • Tiến hành công tác chuẩn hoá • Nạp thông tin tự động; xây dựng các chuẩn công nghiệp IT; trao đổi thông tin, các chuẩn về đào tạo; thuyết trình đa chức năng; an ninh và tự do cá nhân; các loại thẻ và giấy chứng minh; các dịch vụ tài chính
Luật giao dịch điện tử 1998 Singapore • Đáp ứng yêu cầu luật hoá các quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tiến hành giao dịch điện tử • Cung cấp cơ sở pháp lý cho các giao dịch điện tử và làm tăng tính hiện thực và khả năng dự đoán của việc giao kết các hợp đồng • Ban hành các quy định về thụ lý đơn yêu cầu & cấp giấy phép qua mạng của các cơ quan nhà nước mà không cần sửa đổi các văn bản luật liên quan
Sáu chương trình chiến lược về CPĐT • Knowledge Based Workforce – cho phép các công chức nhà nước tiếp tục học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm trong công tác • Electronic Services Delivery – các dịch vụ công cần được cải cách và cung ứng dưới hình thức điện tử • Technology Experimentation – các cơ quan nhà nước được khuyến khích thử nghiệm công nghệ mới • Operational Efficiency Improvement – nhận dạng và đầu tư vào các hệ thống mới trong kỷ nguyên internet • Adaptive and Robust Infocomm Infrastructure – cơ sở hạ tầng hiện thực và thiết kế chuẩn nhằm hỗ trợ tầm nhìn CPĐT • Infocomm Education – Các chương trình đào tạo ICT đi trước một bước về ứng dụng và hệ thống nhằm cải thiện các dịch vụ và quy trình làm việc
Các dự án then chốt • Public Service Infrastructure (PSI) – xây dựng hạ tầng phảt triển diện rộng của chính phủ, triển khai và vận hành các dịch vụ trực tuyến • Tạo sân chơi chung cho các cơ quan chức năng các loại nhằm chia sẻ các công việc như thanh toán cho các trang mạng, trao đổi các dữ liệu điện tử, các dịch vụ chứng thực và đảm bảo an ninh. • Cho phép triển khai nhanh các dịch vụ công thông qua các cổng trực tuyến bằng cơ cấu hạ tầng an toàn, có quy mô rộng lớn và có thể nhân rộng • Các chương trình và dịch công dân • Khai thuế trực tuyến (high volume of returns by citizens) • Cổng E-Citizen – Cổng thông tin và dịch vụ của Chính phủ với 16 kênh • Nghệ thuật và Di sản, Kinh doanh, Quốc phòng, Giáo dục, Bầu cử, Việc làm, Gia đình, Y tế, Nhà ở, Luật pháp, Thư viện, Giải trí, An ninh an toàn, Thể thao, Giao thông và Du lịch.
Các dự án then chốt • Các Dịch vụ phục vụ kinh doanh • TradeNet – Mạng thông tin thương mại • Online Government Procurement Portal – Cổng thông tin của chính phủ về đấu thầu
Các dịch vụ đối với công chức • PaC@Gov • PRAISE • TRAISI • PM2S
Việt Nam • Cơ hội triển khai CPĐT • Những vấn đề cần xem xét để triển khai CPĐT
Cơ hội triển khai CPĐT và Những vấn đề cần xem xét • Cần một kế hoạch tổng thể và lộ trình cho CPĐT • Xác định các chương trình chiến lược trọng tâm cho CPĐT • Hệ thống pháp luật hỗ trợ các giao dịch trực tuyến và chữ ký điện tử • Các chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử giữa các cơ quan nhà nước • Thành lập Uỷ ban chuẩn công nghệ quốc gia • Các quy định hướng dẫn và nguồn lực trang bị cho các cơ quan nhà nước trong hoạch định và phát triển ICT • Cơ quan chỉ huy/điều hành về quản lý triển khai CPĐT
Cơ hội triển khai CPĐT & những vấn đề cần xem xét • Xác định các loại hình dịch vụ và hệ thống ICT đối với CPĐT • G-to-G • G-to-E • G-to-B • G-to-C • Cơ sở hạ tầng quốc gia để triển khai các dịch vụ trực tuyến • Quyền truy cập thông tin và Internet cho nông dân và các khu vực kém phát triển • Nhu cầu tăng cường hạ tầng/ mạng lưới infocomm cho nhà nước • Lực lượng lao động tri thức được đào tạo, có đủ kỹ năng đáp ứng được yêu cầu của sự thay đổi • Đào tạo về Infocomm tại các trường học • Áp dụng công nghệ thử nghiệm đối với các cơ quan nhà nước