560 likes | 794 Views
Báo cáo kết quả hoạt động v à định h ướng cho 6 th áng ti ếp theo. Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa (tháng 10/2007 – 4/200 8 ) Giai đoạn II. Tài liệu giới thiệu phiên họp số 7 BCĐ Dự án LDP Thanh Hóa Ngày 1 8 tháng 4 năm 2008. Tổng hợp
E N D
Báo cáo kết quả hoạt độngvàđịnh hướng cho 6 tháng tiếp theo Dự án phát triển ngành hàng luồng (LDP) Thanh Hóa (tháng 10/2007 – 4/2008) Giai đoạn II Tài liệu giới thiệu phiên họp số 7 BCĐ Dự án LDP Thanh Hóa Ngày 18 tháng 4 năm 2008 Tổng hợp Patrice Lamballe – Trưởng đại diện GRET Chu Văn Sáu – Cán bộ quản lý Dự án LDP
Hợp phần I HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN NGÀNH HÀNG LUỒNG
Nội dung chính • Khảo sát và xây dựng danh mục các cơ sở chế biến luồng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. • Đào tạo cho các cơ sở chế biến luồng: chủ cơ sở, cán bộ quản lí, kế toán. • Hỗ trợ HTX Sông Mã (X5). • Sản xuất than từ phụ phẩm của cây luồng • Trồng nấm trên mùn cưa cây luồng.
1. Khảo sát và xây dựng danh mục doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh a.Mục đích: cập nhật thông tin các cơ sở chế biến tre luồng trong Tỉnh, lên danh mục và cung cấp trở lại cho các đơn vị sản xuất, cơ quan quản lí và các nhà tài trợ. b.Hoạt động và kết quả: • Cùng phòng chế biến (thuộc sở NN&PTNT) lập 1 danh sách đầu tiên với 54 đơn vị chế biến tre luồng trong tỉnh. • HTX tư vấn Hạ Hòa-Phú Thọ (HaDevA) đã thực hiện một khảo sát tiếp theo trong thời gian 5 ngày với 6 người • Có thông tin điều tra sơ bộ và lên bảng tổng hợp 51 CS. • Cán bộ Dự án theo dõi thường xuyên và cập nhật các thông tin mới để bổ xung kịp thời khi có thay đổi.
c. Một số điểm đáng lưu ý Trên cơ sở tổng hợp 51 đơn vị cho kết quả: • Có 25/51 đơn vị hoạt động theo loại hình DN, còn lại là các hộ SXKD cá thể (sơ đồ 1). • Có 20 đơn vị (39%) có SP tinh chế (SX công đoạn cuối), 31 đơn vị (61%) SX sản phẩm thô. • Đa số các đơn vị mới được thành lập từ 2006 đến nay (26/51) • Các cơ sở chế biến tập trung đông nhất trên địa bàn huyện Quan Hóa (21/51) • 4 nhu cầu chủ yếu của các đơn vị là: đa dạng hóa SP, mở rộng TT, vốn, và SX SP hoàn thiện (Sơ đồ 2)
2. Đào tạo cho các chủ doanh nghiệp a. Sự cần thiết triển khai đào tạo: • Các cơ sở chế biến chủ yếu hoạt động mang tính tự phát, còn ít kinh nghiệm quản lí và kinh doanh. • Nhu cầu trang bị các kiến thức về quản lí và kinh doanh là rất lớn. • Hiện tại chưa có hoạt động đào tạo nào trên địa bàn. • Cần có sự trao đổi và làm quen giữa các đơn vị để tìm kiếm cơ hội hợp tác sâu rộng hơn (ví dụ: X5) =>Để doanh nghiệp phát triển các chủ xưởng cần được trang bị tốt hơn về quản lí kinh doanh và hợp tác với nhau.
b.Các hoạt động và kết quả đạt được • Xác định nhu cầu của các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp trên địa bàn • Thiết kế chương trình đào tạo và tổ chức lớp học đầu tiên 2 ngày 27-28/12/2007. • Đã tiến hành 3 lớp/Σ6 lớp trong khóa đào tạo, diễn ra trong 5 ngày với 52 lượt người tham dự • 3 chủ đề đã được triển khai: • Vòng đời Doanh nghiệp, kỹ năng ra quyết định • Quản lí tài chính và ghi chép sổ sách kế toán • Marketing trong doanh nghiệp.
c. Khó khăn gặp phải và đề xuất • Khó khăn gặp phải • Các chủ xưởng đều trực tiếp tổ chức sản xuất nên rất khó sắp xếp thời gian • Kiến thức và kinh nghiệm chủ xưởng khác nhau • Các xưởng phân bố trên địa bàn rộng và xa nơi tổ chức. • Đề xuất • Các nội dung cần bám sát với thực tế hơn • Có sự phối hợp tham gia của các cơ quan địa phương liên quan. • Lồng ghép các hoạt động mang tính liên kết, hỗ trợ xây dựng tổ hợp tác tre luồng (quy mô nhỏ).
3. Hỗ trợ HTX Sông Mã(xưởngX5) a. Thông tin cơ bản về HTX Sông Mã • Ngày chính thức đi vào hoạt động: 01/11/2007 • Vốn LĐ: 500 triệu - Vốn CĐ: 1.100 tr. đồng: gồm đất, nhà xưởng, thiết bị, trạm hạ thế, máy móc, xe tải • Số Thành viên: 7 người (X1; X2; X4). • Vốn vay từ OHK (qua GRET): 1.060 triệu đồng • Số lượng công nhân trực tiếp 25 người • Ổn định việc làm cho số lao động ở 10 xưởng khác • Sản phẩm nan các loại: nan bào xuất thô, nan bào luộc.
b. Sản xuất và thị trường • Lượng nan thô mua về : 1,5 triệu nan (3 tháng). • Tiêu thụ hết toàn bộ nan thô của 3 xưởng X và 7 xưởng khác (hợp tác mới) . • Hai thị trường đầu ra là TBF và Tiến Động đảm bảo tiêu thụ toàn bộ sản phẩm của HTX • Doanh thu đạt 1,4 tỉ đồng và lợi nhuận trên 50 triệu đồng sau 3 tháng. • Lương công nhân đạt từ 1,1 triệu đến 1,7triệu đồng/tháng (lương theo sản phẩm)
Bảng tổng hợp kết quả SXKD của HTX(sau 3 tháng đi vào hoạt động: t11-12/2007 và t1/2008)
c. Khó khăn đang gặp • Trình độ quản lý của chủ xưởng hạn chế. • Chất lượng đầu vào không đều. • Tài chính hạn chế (để mở rộng quy mô sản xuất và đầu tư công nghệ sản xuất các sản phẩm mới). • Đầu vào thanh toán ngay, đầu ra chậm trả (2 đơn vị TBF và Tiến Động hiện tại đang nợkhoảng 350 triệu đồng) • Thị trường không ổn định (có thời điểm tồn xuất làm cho nan bị mốc) và giới hạn.
d. Lí do cần tiếp tục duy trì sản xuất • Mang lại thu nhập cho HTX, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho lao động tại xưởng • Đảm bảo sự ổn định của 3 xưởng vệ tinh (X) và 7 xưởng hợp tác mới. • Bình ổn thị trường đầu vào và giữ uy tín với khách hàng tiêu thụ sản phẩm. • Có nhiều tiềm năng trong tương lai (vị trí sản xuất đẹp, có nhiều nhà đầu tư muốn liên kết). • Có khả năng đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao công nghệ để sản xuất các công đoạn tiếp theo của ván sàn
4.Sản xuất than từ phụ phẩm cây luồng a. Sự cần thiết cho việc triển khai XD các lò than - Xử lý nguồn phế phụ phẩm có giá trị thấp để nâng cao giá trị gia tăng của cây luồng - Tiêu thụ các loại luồng nhỏ không đủ tiêu chuẩn làm nan, đũa (luồng cọc). • Giảm thiểu ô nhiễm môi trường (ví dụ: sử dụng rác làm bột giấy). • Thay thế dần than hoa sản xuất từ gỗ rừng trong tương lai • Xây dựng và phát triển một tiểu ngành mới –Than tre luồng.
c. Khó khăn đang gặp • Khối lượng sản xuất hàng tháng quá ít : Không đáp ứng đuợc nhu cầu của khách hàng xuất khẩu (tối thiểu là 6 tấn/tháng), để tham gia các hợp đồng xuất khẩu • Tiêu chuẩn chất lượng còn chưa cao để đáp ứng nhu cầu của một số khách hàng về than hoạt tính cao cấp. • Giá thành sản xuất còn cao do kĩ thuật chưa hoàn thiện, và sản xuất đơn lẻ, manh mún • Các cơ sở chế biến chưa sẵn sàng đầu tư do chưa nhìn thấy thị trường chính thức • Chưa tìm được khách hàng tiêu thụ tinh dầu luồng.
d.Hiệu quả kinh tế của sản xuất than(tính cho 1 chu kì sử dụng nguyên liệu rác nan lò X 6)
e.Tiềm năng sản xuất than • Đã có khách hàng đặt hàng 6-8 tấn/tháng, giá 6000đ/kg tại TP Thanh Hoá. • Sản lượng sẽ đạt 1 contener 20” (6 tấn)/tháng sau khi xây dựng xong hệ thống 4 lòđốt liên hoàn. • Hợp tác với công ty NEAD về công nghệ sản xuất than hoạt tính tại Thanh Hoá • Trường đại học KHTN TPHCM (chị Mỹ Hạnh) • Đang nghiên cứu tính khả thi / sản xuất than ép từ mùn cưa. • Phá vòng luẩn quẩn/Triển vọng về việc phát triển doanh nghiệp SX – KD than tại Thanh Hoá
5.Trồng nấm sử dụng mùn cưa luồng • Lí do cho các hoạt động thử nghiệm • Lượng mùn cưa luồng lớn, hiện tại chưa được sử dụng. • Thử nghiệm trồng nấm kết quả không kém mùn cưa gỗ. • Thị trường tại chỗ và rất tiềm năng để mở rộng. • Tạo nghề mới để nâng cao thu nhập tại chỗ cho người dân/mô hình mới trong kinh tế nông thôn.
b. Một số hoạt động và kết quả đến nay • 16 buổi tập huấn, 167 lượt người tham dự. • Số hộ trồng nấm: đợt 1-10hộ, đợt 2-7hộ • Các loại nấm được trồng: - Đợt 1: 3 loại (linh chi, nấm sò, mộc nhĩ) - Đợt 2: 2 loại (linh chi, mộc nhĩ), do nấm sò không phù hợp với thời tiết nắng, nóng. • Số bịch: đợt 1: 5.170 bịch, đợt 2: 6.000 bịch. • Số bịch nấm đạt tiêu chuẩn: - Đợt 1: 77% mộc nhĩ, 36% linh chi, 88% nấm sò. - Đợt 2: mộc nhĩ 92%, linh chi 94%
d. Hiệu quả kinh tế trồng nấm(tính bình quân 100 bịch = 1m2 sàn )
e. Kết luận về thử nghiệm nấm • Khẳng định 3 loại nấm sò, linh chi, mộc nhĩ trồng được trên mùn cưa cây luồng và mang lại hiệu quả kinh tế. • Nấm mộc nhĩ có thể trồng quanh năm và phù hợp với điều kiện hiện tại của người dân (kĩ thuật, thị trường). • SX quy mô trang trại / HTX là phù hợp để sử dụng mùn cưa (40-50 tấn/năm) và mang lại hiệu quả đầu tư. • Có thể sản xuất được giống nấm cấp 2, cấp 3 tại chỗ để giảm chi phí sản xuất. • Xây dựng mô hình điểm về phương thức phối hợp giữa các nhà sản xuất (HTX/trang trại và hộ nông dân)
Định hướng về hợp phần 1 (thị trường, chế biến)(1)Mở rộng quy mô tác động • Trên cơ sở danh mục đã xây dựng (đối với hơn 30 xưởng chế biến phía Tây Bắc tỉnh (đặt vấn đề hỗ trợ cả xưởng LC, QS) • Nắm bắt hoạt động, nhu cầu hỗ trợ và hiệu quả kinh tế của nhiều xưởng(1 đề tàisinh viên thực tập của ĐHNN1) • Tổ chức cuộc họp trao đổi giữa các chủ xưởng • Tiếp tục các lớp đào tạo về quản lý doanh nghiệp • Nghiên cứu về việc đào tạo nghề, phối hợp với Trung Tâm dạy nghề tỉnh
Định hướng về hợp phần 1 (thị trường, chế biến)(2)Mở rộng quy mô, khối lượng sản xuất • Đưa các nhà đầu tư tiềm năng, các doanh nhân đến thăm các xưởng • Sản xuất thử than từ mùn cưa • 140 tấn mùn cưa-20 tấn sản phẩm/tháng • Doanh Thu 10.000 $ - Lãi 1.500-2.000 $ • Xem khả năng sản xuất than hoạt tính trên địa bàn tỉnh • Nâng cao công nghệ của các xưởng hiện tại (ván sàn, …) • Thống nhất cách sử dụng nguồn vốn thu hồi từ cho vay X 5 (250 triệu/năm) • Tìm hiểu về hệ thống tín dụng phù hợp
Định hướng về hợp phần 1 (thị trường, chế biến)(3)Tiếp tục tác động ở quy mô vừa và nhỏ • Nâng cao khả năng sản xuất than (từ rác nan, mắt, cây luồng nhỏ) tại chỗ(làm trung gian tạm thời về đầu ra) • Thử nghiệm chẻ nan, làm mành cho ván ép • Thử nghiêm, đa dạng hoá sản xuất các loại tăm mành hoàn thiện • Mở rộng sản xuất nấm từ mùn cưa • có thể đạt quy mô sản xuất sử dụng ít nhất 100-150 tấn mùn cưa/năm • 1 HTX lo về đầu vào và đầu ra • Phát huy giá thể làm phân hữu cơ
Hợp phần II Nông dân và vùng nguyên liệu (hoạt động nông lâm nghiệp)
Hoạt động và kết quả nổi bật trong 6 tháng vừa qua 1. Mở rộng địa bàn tới huyện, xã, thôn mới 2. Thử nghiệm các phương thức tác động 3.Đào tạo – tập huấn 4.Cải thiện và phát huy tác dụng vườn ươm 5.Trồng mới luồng và xây dựng mô hình / vụ xuân 2008 6.Thử nghiệm và hỗ trợ trồng xen/đất trồng luồng mới 7.Hệ thống các thử nghiệm.
3. Đào tạo tập huấn a.Đào tạo nâng cao kỹ năng cho cộng tác viên, BQL nhóm ND • Tổ chức 1 lớp đào tạo kỹ năng lập Kế hoạch cho tổ chức nông dân. • 1 lớp soạn giáo án cho 5 Cộng tác viên, 1 cán bộ khuyến nông 5 BQL nhóm. • Có 2 trưởng nhóm, 3 CTV đã soạn giáo án và giảng bài. • 1 lớp tập huấn cho tập huấn viên cho 18 cán bộ Khuyến nông huyện Ngọc Lặc.
4. Cải thiện và phát huy tác dụng vườn ươm • Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) của họat động vườn ươm năm 2006 – 2007. • Đa dạng các loại hình vườn ươm và loại cây trong vườn. • Phát triển mạng lưới: 1 vườn hạt nhân (Lâm -Toán), 11 vườn vệ tinh. Xây dựng biển quảng bá... • Đã cấp 2,4 vạn giống luồng đảm bảo chất lượng tiêu chuấn trồng rừng. • 1 vườn thử nghiệm các phương pháp nhân giống và … đa dạng hóa các loài cây ở Xuân Phú.
5. Trồng mới rừng luồng và xây dựng mô hình trong vụ xuân 2008
Một số nhận xét, rút kinh nghiệm • Mô hình tập trung khó đàm phám, nhưng hiệu quả cao hơn. • Phương thức phối hợp với khuyến nông triển khai nhanh và hiệu quả. • Phương thức hỗ trợ qua vườn ươm hiệu quả, giảm thời gian giám sát hiện trường của cán bộ. • Ngọc lặc, Thường xuân khó triển khai do có sự cạnh tranh với cây khác • Quan Hóa, Bá Thước là địa bàn mới nên chưa thực sự thích ứng dẫn đến tiến độ chậm.
6. Thử nghiệm, hỗ trợ trồng xen/đất trồng luồng a. Mục tiêu thử nghiệm năm thứ 2 • Thử nghiệm một số cây trồng xen có khả năng cho năng suất trên đất luồng trồng 2 năm đầu (4 vụ sản xuất) • Giúp chống xói mòn, cải tạo đất. • Có đủ ý kiến để đưa ra khuyến cáo nông dân. • Xây dựng quỹ cây trồng xen qui mô nhóm, thôn. b. Loại cây trồng xen. • 3 loại cây chính được trồng: lạc, đậu tương, vừng, cây so sánh là Ngô, sắn, mía; Gieo thử cây cốt khí theo băng • Trồng thêm 3 thử nghiệm so sánh cây lâm nghiệp trồng xen
7. Hệ thống các thử nghiệm7.1. Thử nghiệm trên luồng trồng mới
7.2.Thử nghiệm phục tráng luồng khai thác • Thực hiện tại 8 điểm với tổng diện tích 6 ha. • Quan Hoá thực hiện tại Bản Cỗi, xã Xuân Phú với diện tích hơn 2 ha. • Thực hiện 5 công thức thử nghiệm. • Đánh số thử nghiệm quản lý chất lượng rừng luồng 1,5 ha
Định hướng về hợp phần 2 (nông nghiệp)Quản lý rừng một cách bền vững (1) • 1. Việc mang tính thời vụ, TG ngắn : • Các thao tác liên quan đến TN° phục tráng, cải tạo rừng luồng • Tài liệu phổ biến về quản lý luồng một cách bền vững • Trồng luồng mới ở phía Tây Bắc (mô hình Quan Hoá, Bá Thước) • Theo dõi, tổng hợp, phân tích cây ngắn ngày (lạc, đỗ) trồng xen • Chu chuyển hạt giống cho vụ thu thông qua quỹ hạt giống quay vòng
Định hướng về hợp phần 2 (nông nghiệp)Quản lý rừng một cách bền vững (2) • 2. Việc nghiên cứu, tổng hợp: • Xây dựng tài liệu tổng hợp về các kiến thức về cây luồng • Tài liệu tổng hợp từ các kết quả cây ngắn ngày vụ xuân 2008 • 1 việc thực tập nghiên cứu về khả năng hấp thụ chất các-bon của cây luồng / cây ngắn ngày • Trồng thêm vào vụ thu chỗ nào có kết hợp về nguồn kinh phí (lồng ghép với 661, CT 147, 100)
Hợp phần 3: Hỗ trợ các chính sách nông nghiệpCác cam kết từ cuộc họp số 6 (nhớ lại) • 2 hội thảo cấp tỉnh để tạo điều kiện cho các chính sách mới. • 2 hội thảo được tổ chức ở cấp huyện • 3 phiếu giới thiệu giải thích về dự án và các triển vọng của ngành hàng • 2 hoạt động chung với Nhà nước. • 2 chuyến tham quan được tổ chức (Trung Quốc, Thanh Hóa).
Hợp phần 3: Hỗ trợ các chính sách nông nghiệpTạo một môi trường thuận lợi và tạo điều kiện cho các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp và người trồng luồng (1) • 1 hội thảo cấp tỉnh về chính sách • 14 tháng 12, 2007, 70 người • Thành phần : đại diện của các cơ quan cấp tỉnh, 10 huyện của THoá • Hỗ trợ chuẩn bị các bài giới thiệu : của CCLN, CCKL, phòng chế biến, tham luận của huyện N. Lặc, Q.Hoá • 1 kỷ yếu đưa biên tập • 1 bài hướng cam kết của dự án • Sở NN PTNT đang rút những gì tinh tuý nhất để X Dựng chính sách từ đó
Hợp phần 3: Hỗ trợ các chính sách nông nghiệp(2) • Tham gia chuyến tham quantai Trung Quốc, tháng 11/2007 : • Đã có 7 người của Thanh Hoá • 2 huyện Lin An và Ạn ji / Zhe jiang • Mang về : ảnh, video, sản phẩm, … • Các ý chính rút được : • Đầu tư đúng lúc của các bên (NN, …) • Đầu tư dài hơi của Nhà Nứơc • Đầu tư đồng bộ, ghép xưởng cơ khí • Sử dụng hơn 90% của cây mao trúc • Quản lý rừng một cách bền vững
Hợp phần 3: Hỗ trợ các chính sách nông nghiệp(3) • 1 hội thảo được tổ chức cấp huyện • Huyện Ngọc lặc (tháng 2/2008) • Phó chủ tịch huyện duy trì • 40 đại diện, có cả phó chủ tịch • Giới thiệu dự án, các hoạt động và giải thích rõ hơn phưong thức hỗ trợ • Bổ xung và thông qua phương thức và quy chế hỗ trợ
Hợp phần 3: Hỗ trợ các chính sách nông nghiệp(4) • 1 hội thảo sơ kết xã X. Phú, Q. Hoá • Để có thể hiểu rõ hơn mục đích và vai trò của dự án • Sơ kết 3 tháng của hoạt động • Nắm bắt rõ hơn điều kiện của xã và các đình hướng, mong muốn • Chuẩn bị kế hoạch tác động • Lấy biện pháp : Giảm cạnh tranh giữa trồng trọt và chăn nuôi
Hợp phần 3: Hỗ trợ các chính sách nông nghiệp(5) Các hoạt động chung với Nhà nước • Nghiên cứu – cùng với C. ty Nead - sản xuất than, than hoạt tính (đang chờ việc tiếp theo) • Hoàn thiện chung phiếu kỹ thuật (5) cùng với Hội khoa học LN, Trung tâm KN • Lồng ghép với các chính sách của tỉnh, huyện (đất nương rẫy) : chưa kịp vụ xuân nay • Đa dạng hoá, TN° phương thức tác động • Lớp đào tạo khuyến nông viên ở Ngọc lặc
Định hướng về hợp phần 3Tạo môi trương thuận lợi cho ngành hàng luồng • Tham gia phổ biến các chính sách (soạn + phát tờ gấp) • 1 cuộc họp điểm lại tiến độ sau 2 hội thảo của năm 2007 • Tổ chức tiếp hội thảo cấp huyện chỗ nào thấy quan trọng, có nhu cầu • Kết hợp với tỉnh, huyện xây dựng mô hình trong khu vực • Giới thiệu, tìm hiểu về hệ thống « Neiyou » của Trung Quốc (xác định nguồn gốc và quản lý bền vững)
Hợp phần 4 : Tổng kết-phổ biến kinh nghiệm(1) Nâng cao năng lực • Triên khai lớp đào tạo cho các chủ xưởng chế biến (3 lớp) • 1 lớp về các cơ bản về thị trường và doanh nghiệp • 1 lớp về quản lý, kế toán DN • 1 lớp về marketing cơ bản • Nâng cao kỹ năng của địa phương • 1 lớp TOT cho các khuyến nông viên «số2 » của các xã của N. Lặc