800 likes | 1.9k Views
O. ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG. Đồ án môn học :. TỔNG QUAN HỆ THỐNG MIMO VÀ KỸ THUẬT OFDM. GVHD: Ths . Trương Tấn Quang . Nhóm TH: 1. Võ Tấn Tài 0920218 2. Nguyễn Tấn Phát 0920081
E N D
O ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG Đồánmônhọc: TỔNG QUAN HỆ THỐNG MIMO VÀ KỸ THUẬT OFDM GVHD: Ths. TrươngTấnQuang. Nhóm TH: 1. VõTấnTài 0920218 2. NguyễnTấnPhát 0920081 3. Trần Minh Đức 0920026 4. LêHồngPhúc 0920088 Tháng 11/2012
1 2 3 4 NỘI DUNG TRÌNH BÀY CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY KỸ THUẬT OFDM HỆ THỐNG MIMO KẾT HỢP KỸ THUẬT OFDM VÀ HT MIMO
1 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY
2 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY • Hệthống SISO • Chỉ sử dụng 1 anten phát và 1 anten thu. • Thường được sử dụng trong phát thanh và truyền hình, các HT truyền dẫn vô tuyến cá nhân như wifi, bluetooth. • Dung lượng HT phụ thuộc vào tỷ số SNR theo công thức Shannon C= B.log2(1+SNR) bit/s/Hz SISO
3 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY • Hệthống SIMO • Sử dụng 1 anten phát và nhiều anten thu -> cải thiện chất lượng HT. • Máy thu có thể lựa chọn hoặc kết hợp tín hiệu nhằm tối đa tỷ số SNR bằng cách sử dụng giải thuật beamforming hoặc MMRC(Maximal Ratio Receive Combining). • Khi máy thu biết thông tin về kênh truyền, thì dung lượng của HT sẽ tăng theo hàm logarit của số anten thu. C =B.log2(1+NR.SNR) bit/s/Hz SIMO
4 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY • Hệthống MISO • Sử dụng nhiều anten phát và 1 anten thu. • Phân tập phát sử dụng mã Alamouti -> cải thiện chất lượng tín hiệu. • Sử dụng beamforming -> tăng hiệu suất phát và vùng phủ. • Khi máy phát biết thông tin về kênh truyền, thì dung lượng của HT sẽ tăng theo hàm logarit của số anten phát. C =B.log2(1+NT.SNR) bit/s/Hz MISO
5 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY • Hệthống MIMO • Sử dụng nhiều anten phát và nhiều anten thu. • Phân tập phát /thu nhờ nhiều anten tại đầu phát/thu -> tăng chất lượng HT • Sử dụng beamforming tại phía phát và phía thu -> tăng hiệu suất sử dụng công suất và triệt can nhiễu. • Dung lượng của HT có thể được cải thiện nhờ vào độ lợi ghép kênh bằng cách sử dụng mã không gian_thời gian (V_BLAST) • Khi kênh truyền được biết tại cả phía phát và phía thu, HT có thể cung cấp độ phân tập cực đại và độ lợi ghép kênh cực đại. • Dung lượng của HT trong trường hợp đạt được phân tập cực đại là: C =B.log2(1+NT.NR.SNR) bit/s/Hz • Dung lượng của HT trong trường hợp đạt độ lợi ghép kênh cực đại là: C = min (NT,NR).B.log2(1+SNR) bit/s/Hz MIMO
6 CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY MIMO
1 2 3 4 NỘI DUNG TRÌNH BÀY CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY KỸ THUẬT OFDM HỆ THỐNG MIMO KẾT HỢP KỸ THUẬT OFDM VÀ HT MIMO
8 KỸ THUẬT PHÂN TẬP • Kháiniệm • Phântập: Làkỹthuậtgiúpchophíathu (MS,BTS) cảithiệnchấtlượngtínhiệuthubịsuygiảm do fading nhờviệckếthợptínhiệuthuđađườngđếntừcùngmộtnguồnphát. • Phântậpđượcthựchiệntạicả MS hoặc BTS tùycôngnghệ. MIMO
9 KỸ THUẬT PHÂN TẬP • Phânloại • Theo cáchthứctriểnkhai: • Phântậpphát • Phântậpthu • Theo kỹthuậtphântập: • Phântậpkhônggian (Space Diversity) • Phântậptầnsố (Frequency Diversity) • Phântậpthờigian (Time Diversity) • Phântậpphâncực (Polarization Diversity) MIMO
10 KỸ THUẬT PHÂN TẬP • Phântậpkhônggian • Tínhiệuđượctruyềntrênnhiềuđườngkhácnhau • Trongmạnghữutuyến: tínhiệuđượctruyềntrênnhiều line khácnhau. • Trongmạngvôtuyến: Thườngsửdụngphântậpanten (phântậpphát/thu) làphântậptrênnhiềuantenphát/thu (VD: MIMO). • Phântậpgần: Khicácantenđặtgầnnhaukhoảngvàibướcsóng • Phântậpxa: Khicácantenđặtcáchxanhau MIMO
11 KỸ THUẬT PHÂN TẬP Phântậptầnsố Tínhiệuđượctruyềntrênnhiềutầnsốkhácnhauhoặctrênmộtdảiphổtầnrộng-> bịtácđộngbởi fading lựachọntầnsố. MIMO
12 KỸ THUẬT PHÂN TẬP • Phântậpthờigian • Nếutruyềncùng 1 tínhiệungoàikhoảng coherent time thì ta cóthểtạora 2 tínhiệuđộclập -> Độlợităng • Nhượcđiểm: Tạiphíathuphảimấtmộtkhoảngthờigianđểxửlýtínhiệu-> Khôngthíchhợpvớicácứngdụngthờigianthực. MIMO
13 KỸ THUẬT PHÂN TẬP Phântậpcực Pháttínhiệutrêncácnhánhcótínhphâncựckhácnhau (tínhiệuđược chia đềuchocácnhánh) -> chấtlượngthugiảm MIMO
14 ĐỘ LỢI TRONG HỆ THỐNG MIMO ĐộlợiBeamforming • Khoảngcáchgiữacácantentronghệthống MIMO thườngnhỏhơnbướcsóng. • Beamformingthườngđượcthựchiệntrongmôitrườngíttánxạ. MIMO
15 ĐỘ LỢI TRONG HỆ THỐNG MIMO Độlợighépkênhkhônggian • Tậndụngcáckênhtruyền song songcóđượctừđaantentạiphíaphátvàphíathutronghệthốngMIMO. • Cáctínhiệusẽđượcphátđộclậpvàđồngthờiracácantennhằmtăng dung lượngkênhtruyềnmàkhôngcầntăngcôngsuấtphát hay tăngbăngthônghệthống. MIMO
16 ĐỘ LỢI TRONG HỆ THỐNG MIMO Độlợiphântập • Cungcấpchocácbộthucácbảnsaotínhiệugiốngnhauqua cáckênhtruyền Fading khácnhau. • Bộthucóthểlựachọn hay kếthợp hay kếthợpcácbảnsaotínhiệunàyđểgiảmthiểutốcđộsai bit BER, chống Fading qua đótăngđộ tin cậycủahệthống. MIMO
17 MÃ HÓA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN • Làphươngphápmãhóachophântậpphát, đạtđượcđộlợiphântậpvàcảđộlợimãhóa. • Đượccholàm 2 loại: Mãhóakhốikhônggianthờigian(STBC) vàmãhóalướikhônggian – thờigian(STTC). MIMO
18 MÃ HÓA KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN STBC: Dễthiếtkế, giảimãđơngiản, nhưngchỉchođộlợiphântậpkhôngchođộlợimãhóa. STTC: Phứctạp, chocảđộlợivềmãhóavàđộlợiphântập MIMO
19 ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG MIMO • Ưuđiểm: • Cóhiệusuấtsửdụngphổtầncaođápứngđượcnhucầuvề dung lượng • Khắcphụcđượcnhượcđiểmcủatruyềnđađườngđểtăng dung lượngvàchấtlượngtruyềndẫn. • Trongcáchệthống MIMO, phađinhngẫunhiênvàtrảitrễcóthểđượcsửdụngđểtăngthônglượng. • Cáchệthống MIMO chophéptăng dung lượngmàkhôngcầntăngbăngthôngvàcôngsuất. MIMO
20 ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG MIMO • Nhượcđiểm: • HT MIMO chứanhiềuantendẫnđến: tăngđộphứctạp, thểtích, giáthànhphầncứng so với SISO. • Vìđiềukiệnkênhphụthuộcvàomôitrườngvôtuyếnnênkhôngphảibaogiờhệthống MIMO cũngcólợi. • Khitồntạiđườngtruyềnthẳng(LOS), cườngđộtrường LOS caohơntạimáythusẽdẫnđếnhiệunăngcũngnhưdung lượngcủahệthống SISO tốthơn, trongkhiđó dung lượngcủahệthốngMIMO lạigiảm. Lý do vìcácđónggópmạnhcủa LOS dẫnđếntươngquangiữacácantenmạnhhơnvàđiềunàylàmgiảmưuđiểmsửdụnghệthống MIMO. MIMO
1 2 3 4 NỘI DUNG TRÌNH BÀY CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY KỸ THUẬT OFDM HỆ THỐNG MIMO KẾT HỢP KỸ THUẬT OFDM VÀ HT MIMO
22 MÔ HÌNH TỔNG QUÁT ĐIỀU CHẾ IFFT KHOẢNG BẢO VỆ NỐI TIẾP/ SONG SONG A/D SONG SONG/ NỐI TIẾP THỜI GIAN TẦN SỐ KÊNH TRUYỀN FFT GIẢI ĐIỀU CHẾ SONG SONG/ NỐI TIẾP TÁCH KHOẢNG BẢO VỆ A/D CÂN BẰNG NỐI TIẾP/ SONG SONG OFDM
23 MÃ HÓA KÊNH • Làkỹthuậtthêmcácbiếtdưthừagiúpchođầuthucókhảnăngpháthiệnlỗihoặcsửalỗi. • Dựatrên 2 cơchế: • BEC(Backward Error Correction ): Pháthiệnsaiyêucầutruyềnlại, khôngcókhảnăngsửalỗi. • FEC(Forward Error Correction): Pháthiệnlỗivàcókhảnăngsửalỗi. OFDM
KỸ THUẬT PHÂN TÁN DỮ LIỆU Gồm Block InterleavervàConvolutionalInterleaver. OFDM
KỸ THUẬT PHÂN TÁN DỮ LIỆU • Block Interleaver: Khoảng delay nhỏnhấtgiữainterleavervàdeinterleaver (khôngtínhđộtrễkhitruyền qua kênhtruyền) là (2MN – 2M + 2) thờigiantruyền 1 symbol, với M làsốdòng, N làsốcộttrong ma trận do bộinterleavertạora. Vídụ: Khoảng delay là: 2MN – 2M + 2 = 2x4x6 -2x4 +2 = 42 (Ts) OFDM
KỸ THUẬT PHÂN TÁN DỮ LIỆU • ConvolutionalInterleaver: 1 2 3 4 Xéttrườnghợp: 1 thanhghilưuđược 1 symbol. OFDM
25 NỐI TIẾP SONG SONG Do chuỗithông tin saukhiđược interleaving sẽcóbăngthôngrấtlớn => chuyển serial sang parallel đểcóđượcbăngthông con < coherence bandwidth => khôngbị fading chọnlọctầnsố. OFDM
ĐIỀU CHẾ SÓNG MANG CON (MAPPING) Mỗi symbol đượcbiểudiễnbởi 2 trục: I (thực) và Q (ảo). OFDM
27 IFFT VÀ FFT IFFT: Chuyểntừmiềntầnsốsang miềnthờigian. FFT: Chuyểnđổitừmiềnthờigiansang miềntầnsố. Chuỗitínhiệuvào X(k) , 0 ≤ k ≤ N-1 Khoảngcáchtầnsốgiữacácsóngmanglà: ∆f Chu kỳcủamộtkýtự OFDM là: Ts Tầnsốtrênsóngmangthứ k làfk= f0 + k∆f Tínhiệuphátđicóthểbiểudiễndướidạng: OFDM
28 KHOẢNG BẢO VỆ • Đượcchèngiữacác symbols OFDM liêntiếp. • Giúpchốnglại can nhiễu ISI. • Khoảngbảovệphảilớnhơnđộdàitrảitrễlớnnhất. • Giảmhiệuquảbăngthông • Mộtphầntínhiệuđược copy vàchènvàophầnđầu. • Vẫngiữđượctínhtrựcgiao. • Mộtmẫu OFDM cóchiềudàilàTs. Chuỗibảovệcóchiềudàilà TG. • SaukhichènchuỗibảovệthìchukỳcủatínhiệubâygiờlàTs + TG . OFDM
29 BIẾN ĐỔI D/A, A/D OFDM
30 BỘ CÂN BẰNG OFDM
31 BỘ CÂN BẰNG Tuy nhiên, đáp ứng kênh truyền thay đổi theo thời gian Bộ cân bằng là bộ lọc có đáp ứng là nghịch đảo của kênh truyền và cần có khả năng thay đổi theo kênh truyền Bộ cân bằng thích nghi. OFDM
32 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT OFDM • Ưuđiểm • OFDM tănghiệusuấtsửdụngbằngcáchchophépchồnglấpnhữngsóngmang con. • Bằngcách chia kênhthông tin rathànhnhiềukênh con fading phẳngbănghẹp, cáchệthống OFDM chịuđựng fading lựachọntầnsốtốthơnnhữnghệthốngsóngmangđơn. • OFDM loạitrừnhiễu symbol (ISI) vàxuyênnhiễugiữacácsóngmang (ICI) bằngcáchchènthêmvàomộtkhoảngthờigianbảovệtrướcmỗi symbol. • Sửdụngviệcchènkênhvàmãkênhthíchhợp, hệthống OFDM cóthểkhôiphụclạiđượccác symbol bịmất do hiệntượnglựachọntầnsốcủacáckênh. OFDM
33 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT OFDM • Ưuđiểm: • Kỹthuậtcânbằngkênhtrởnênđơngiảnhơnkỹthuậtcânbằngkênhthíchứngđượcsửdụngtrongnhữnghệthốngđơnsóngmang. • Sửdụngkỹthuật DFT đểbổ sung vàocácchứcnăngđiềuchếvàgiảiđiềuchếlàmgiảmchứcnăngphứctạpcủaOFDM. • Cácphươngphápđiềuchế vi sai (differental modulation) giúptránhyêucầuvàobổ sung bộgiámsátkênh. • OFDM ítbịảnhhưởngvớikhoảngthờigianlấymẫu (sample timing offsets) hơn so vớihệthốngđơnsóngmang. • OFDM chịuđựngtốtnhiễuxungvớivànhiễuxuyênkênhkếthợp. OFDM
34 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT OFDM Nhượcđiểm: - Symbol OFDM bịnhiễubiênđộvớimộtkhoảngđộnglớn. Vìtấtcảcáchệthốngthông tin thựctếđềubịgiớihạncôngsuất, tỷsố PARR caolàmộtbấtlợinghiêmtrọngcủa OFDM nếudùngbộkhuếchđạicôngsuấthoạtđộng ở miềnbãohòađềukhuếchđạitínhiệu OFDM. Nếutínhiệu OFDM tỷsố PARR lớnhơnthìsẽgâynênnhiễuxuyênđiềuchế. Điềunàycũngsẽtăngđộphứctạpcủacácbộbiếnđổitừ analog sang digital vàtừ digital sang analog. Việcrútngắn (clipping) tínhiệucũngsẽlàmxuấthiệncảméonhiễu (distortion) trongbăng, lẫnbứcxạngoàibăng. OFDM
35 ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT OFDM Nhượcđiểm: OFDM nhạyvớitầnsố offset vàsựtrượtcủasóngmanghơncáchệthốngđơnsóngmang. Vấnđềđồngbộtầnsốtronghệthống OFDM phứctạphơnhệthốngđơnsóngmang. Tầnsố offset củasóngmanggâynhiễuchocácsóngmang con trựcgiaovàgâynênnhiễuliênkênhlàmgiảmhoạtđộngcủacácbộgiảiđiềuchếmộtcáchtrầmtrọng. Vìvậy, đồngbộtầnsốlàmộttrongnhữngnhiệmvụthiếtyếucầnphảiđạttrongbộthu OFDM. OFDM
36 MÔ HÌNH MIMO-OFDM MIMO-OFDM SDM Systems MIMO-OFDM STBC Systems MIMO-OFDM
37 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáotrìnhdạymôn “Thông Tin Di Động” củaThs. TrươngTấnQuang. [2] Giáotrìnhdạymôn “TruyềnThôngKhôngDây” củaThs. ĐặngLêKhoa. [3] “XửLíTínHiệuSố” của PGS. TS NguyễnHữuPhương. [4] “Fundamentals of Wireless Communication” của David TsePramodViswanath. [5] LuậnvănthạcsĩkỹthuậtcủaPhạm Minh Triết. [6] www.dientuvienthong.net. [7] Mộtsốnguồnkháctừ internet.