200 likes | 516 Views
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH. Trình bày cơ sở pháp lý để tổ chức thanh toán L/C UCP-DC-600 ISBP Lập các chứng từ trong thanh toán quốc tế Các phương thức thanh toán quốc tế Các loại L/C – L/C dự phòng Cách phòng chống rủi ro trong thanh toán quốc tế Giải đáp thắc mắc. GIỚI THIỆU UCP-DC-600.
E N D
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH Trình bày cơ sở pháp lý để tổ chức thanh toán L/C UCP-DC-600 ISBP Lập các chứng từ trong thanh toán quốc tế Các phương thức thanh toán quốc tế Các loại L/C – L/C dự phòng Cách phòng chống rủi ro trong thanh toán quốc tế Giải đáp thắc mắc
GIỚI THIỆU UCP-DC-600 UCP-DC-600 – Uniform Custom Pratice – Documentary Credit – Quy tắc thực hành thống nhất tín dụng chứng từ 1933; 1951;1962; 1974; 1983; 10/1993; 12/2006 Bảy văn bản UCP-DC đều có giá trị về thực hành thanh toán quốc tế Phải dẫn chiếu số liệu của UCP trong L/C Các bên có thể áp dụng khác đi so với nội dung của UCP nhưng phải dẫn chiếu trong L/C
ISBPINTERNATIONAL STANDARD BANKING PRATICE Là văn bản không thay thế UCP-DC mà làm rõ nội dung UCP ISBP là tập quán phổ biến về kiểm tra các chứng từ có liên quan đến thanh toán L/C ISBP nêu 11 nhóm nội dung chứa đựng 200 các quy tắc có liên quan đến các chứng từ thanh toán L/C
MỐI QUAN HỆ CỦA L/C VÀ HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG Nội dung của L/C trong nhiều trường hợp được soạn thảo dựa vào hợp đồng ngoại thương. L/C độc lập với hợp đồng ngay cả khi trong L/C dẫn chiếu to Để được thanh toán người hưởng lợi L/C phải thực hiện đúng L/C Người hưởng lợi L/C có thể đề nghị tu chỉnh sửa L/C
CÂU HỎI TÌNH HuỐNG L/C có thể thay cho hợp đồng ngoại thương được không (không cần ký hợp đồng ngoại thương)?
TRẢ LỜI ở các nước khác có thể không cần có hợp đồng ngoại thương Nhưng ở Việt Nam bắt buộc phải có, nếu không sẽ: Không làm được thủ tục hải quan xuất khẩu; nhập khẩu Không làm được thủ tục thanh toán quốc tế
CÓ THỂ THAY ĐỔI SỬA CHỮA THÔNG TIN VÀ SỐ LiỆU TRÊN CÁC CHỨNG TỪ THANH TOÁN KHÔNG? Được! Nhưng phải theo nguyên tắc: Ai lập các chứng từ nào người ấy chỉnh sửa và phải xác nhận bởi người hợp pháp (ghi rõ họ tên, chữ ký của người chỉnh sửa) Trong trường hợp được ủy quyền chỉnh sửa thì phải nêu rõ tư cách của người sửa chữa thay đổi Nếu trên một chứng từ có nhiều sửa chữa thay đổi thì mỗi sữa chữa phải có xác nhận viên hoặc dùng một xác nhận chung để mô tả số lượng các sửa chữa, thay đổi
VẤN ĐỀ GHI NGÀY THÁNG TRÊN CÁC CHỨNG TỪ THANH TOÁN Các chứng từ bắt buộc ghi ngày tháng đối hối phiếu, B/L; các chứng từ bảo hiểm. Các chứng từ khác thì tùy yêu cầu. Mọi chứng từ kể cả chứng từ phân tích, giám định hàng hóa có thể ghi sau ngày giao hàng (trừ quy định của L/C khác đi) Trong mọi trường hợp chứng từ phải xuất trình không muộn hơn ngày hết hiệu lực của L/C Ngày tháng ghi trên các chứng từ có thể ghi theo các cách khác nhau. Nhưng để tránh nhằm lẫn tên tháng nên dùng chữ
CÁC CHỨNG TỪ TRONG L/C KHÔNG ĐiỀU CHỈNH Các chứng từ sau đây không được hiểu là các chứng từ vận tải (mặc dù có liên quan) Delivery order, mate’s receipt; forwarders certificate of receipt, forwarder’s certificate of shipmet… Bản sao các chứng từ vận tải Các chứng từ gởi hàng được hiểu là tất cả các chứng từ có liên quan đến lô hàng trừ hối phiếu “stale document acceptable”được hiểu là các chứng từ xuất trình muộn hơn 21 ngày sau B/L date nhưng phải trước ngày hết hiệu lực của L/C “third party documents acceptable” được hiểu là mọi Documents
NGÔN NGỮ- TÍNH TOÁN- LỖI CHÍNH TẢ HoẶC LỖI ĐÁNH MÁY CÁC CHỨNG TỪ Các chứng từ phải lập theo ngôn ngữ của L/C (L/C cho phép lập chứng từ bằng nhiều ngôn ngữ thì ngân hàng sẽ chỉ định) Các ngân hàng chỉ có trách nhiệm xem xét tổng số so sánh với L/C Các lỗi chính tả hoặc đánh máy trong các chứng từ được chấp nhận nếu không làm ảnh hưởng đến nghĩa và nội dung Không chấp nhận sự nhầm lẫn: Model 321 ghi thành model 123
BẢN GỐC – KÝ MÃ HiỆU – CHỮ KÝ TRÊN CÁC CHỨNG TỪ Các bản gốc có giá trị như nhau Nếu L/C không ghi rõ: các chứng từ xuất trình ít nhất có 1 bộ gốc Số lượng bản gốc phát hành ít nhất phải bằng quy định của L/C Ký mã hiệu phải đúng quy định của L/C Có thể ghi thêm thông tin bổ sung vào ký mã hiệu nhưng không được mâu thuẫn với L/C Dù L/C không quy định các chứng từ phải có chữ ký Ký đúng chỗ Không nhất thiết phải ký bằng tay Chữ ký đòi hỏi có đóng dấu thì phải đóng dấu
BẢN GỐC – KÝ MÃ HiỆU – CHỮ KÝ TRÊN CÁC CHỨNG TỪ Chữ ký trên tờ giấy có tiêu đề của công ty sẽ được coi là chữ ký của chính công ty đó Tiêu đề của các chứng từ: Hoặc đặt tên theo yêu cầu của L/C Hoặc mang tên tương tự Hoặc không có tiêu đề Nhưng phải thể hiện chức năng của chứng từ mà L/C yêu cầu Lưu ý: các chứng từ liệt kê trong L/C phải được xuất trình như là các chứng từ riêng biệt
HỐI PHIẾU BILL OF EXCHANGE (B/E) - DRAFT Nội dung phải phù hợp với quy định của L/C Ngày cấp B/L được coi là ngày giao hàng Ngày lập HP trùng hoặc sau ngày cấp B/L Hối phiếu phải được ký hậu nếu L/C yêu cầu Hối phiếu phải do người hưởng lợi ký phát Các sữa chữa và thay đổi trên hối phiếu được chấp nhận, nhưng phải có xác nhận của người ký phát
BILL OF EXCHANGE (B/E) No:____ For:____ Place:_____ Date:____ At_________________ Sight of this SECOND Bill of Exchange (First of the same tenor and date being unpaid) Pay to the order of the sum of, ___ ____________________________ Value received as per our Invoice(s) No___ dated______ Drawn under:____________________________ Irrevocable L/C No: _____ dated/wired:____ To:___________ Director ______________ (sign)
CÁCH GHI THỜI HẠN TRẢ TiỀN TRÊN HỐI PHIẾU At: xxxx Sight of _______: trả tiền ngay Trả chậm: At 80 days after B/L date sight of ____: Trả tiền sau 80 ngày sau ngày cấp B/L At 80 days after sight of ____ : trả tiền sau 80 ngày kể từ khi nhận được hối phiếu At 80 days after date sight of ____ trả tiền sau 80 ngày sau ngày lập hối phiếu
HÃY LẬP HỐI PHIẾU KHI BiẾT Exporter: Sunimex Co. HCM City, VN Applecant: Michitex Co. Tokyo, Japan Mode of payment: L/C A/S Irrevocable L/C No SG 042-LVC; date of issue: May, 15, 2004 Drawee bank: Mitsu bank LTD Amount of payment: USD 445,562.10 Advising bank: VCK Hochiminh City branch, VN No of invoice: SG-0745; date: May, 30, 2004
HÓA ĐƠN – I NVOICE Mọi tên gọi “Hóa đơn” đều được chấp thuận trừ hóa đơn tạm cấp hoặc hóa đơn chiếu lệ (59) Hóa đơn được phát hành bởi người hưởng lợi đích danh trong L/C Mô tả hàng hóa trong hóa đơn phải phù hợp với mô tả trong L/C nhưng không yêu cầu phải giống hệt Mô tả trong hóa đơn phải phù hợp với hàng hóa thực giao (trường hợp giao hàng làm nhiều lần) Đồng tiền ghi trong hóa đơn phải đúng với đồng tiền ghi trong L/C
HÓA ĐƠN – I NVOICE Hóa đơn phải ghi rõ điều kiên thương mại + ghi rõ nguồn gốc của điều kiện thương mại Ví dụ: L/C quy định CIF Singapore Incoterms 2000. Sẽ không chấp thuận khi ghi trong Invoice: CIF Singapore Trừ khi L/C yêu cầu không nhất thiết phải ghi ngày hoặc ký trên Invoice Số lượng, trọng lượng ghi trên Invoice không mâu thuẫn với các chứng từ khác
HÓA ĐƠN – I NVOICE Hàng hóa không được thể hiện: Giao hàng vượt quá Hàng hóa không nêu trong L/C (kể cả hàng mẫu, vật quảng cáo, kể cả trường hợp ghi giá trị = 0) Nếu L/C không cho phép dung sai khối lượng ± 5%.