400 likes | 639 Views
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ. Tọa đàm: MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHẤT LƯỢNG CAO. TS. Khu Thị Tuyết Mai Chủ nhiệm Khoa KTQT Phụ trách chương trình CLC. Nội dung chính. Phần I: Khái quát về đơn vị thực hiện chương trình CLC
E N D
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ Tọa đàm:MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHẤT LƯỢNG CAO TS. Khu Thị Tuyết Mai Chủ nhiệm Khoa KTQT Phụ trách chương trình CLC
Nội dung chính Phần I:Khái quát về đơn vị thực hiện chương trình CLC Phần II:Mục đích, mục tiêu của chương trình CLC. Phần III:Bộ tiêu chuẩn Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 2:Thiết kế, cấu trúc, nội dung, chương trình đào tạo và việc tổ chức thực hiện Tiêu chuẩn 3:Người học và công tác hỗ trợ người học thực hiện chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 4:Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên thực hiện chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 5:Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ chương trình đào tạo
Phần I: Giớithiệukháiquátvềđơnvịđàotạo • Thông tin chung về đơn vị đào tạo • Tên chương trình đào tạo: • Tiếng Việt: Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao ngành Kinh tế đối ngoại • Tiếng Anh: Honors BA program in International Economics • Tên viết tắt : (tiếng Việt) KTĐN - CLC
Phần I (tiếp) • Năm thành lập cơ sở đào tạo (theo quyết định thành lập): 1974 • Thời gian bắt đầu đào tạo khóa I : 9/2004 • Thời gian cấp bằng tốt nghiệp cho khóa I: 7/2008
Phần I (tiếp) 2. Lịch sử hình thành phát triển • Giai đoạn 1974 – 1995:Bộ mônKinh tế thế giới và Quan hệ KTQT, thuộc Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Tổng hợp HN. • Giai đoạn 1995 – 1999: Đào tạo cử nhân và thạc sĩ ngành KTTG và quan hệ KTQT • Giai đoạn 1999 đến 2007: đào tạo hệ cử nhân tài năng và cử nhân CLC. • Giai đoạn 2007 đến nay: bắt đầu tiến hành đào tạo tiến sĩ từ năm 2009
Phần II: Giớithiệuvềmụcđích, mụctiêucủachươngtrìnhCLC. • Mục đích Giải quyết một phần nhu cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế • Đội ngũ cán bộ nghiên cứu, phân tích và hoạch định chính sách kinh tế quốc tế • Các chuyên viên làm nghiệp vụ thương mại và TCQT chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.
Phần II: (tiếp) • Mục tiêu Nhằm phát hiện và đào tạo những sinh viên giỏi thông qua việc ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập theo hướng tiếp cận chuẩn chất lượng của các trường đại học tiên tiến trong khu vực.
Phần III: Bộ tiêu chuẩn Khái quát bộ tiêu chuẩn
Phần III: Bộtiêuchuẩn Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương trình đào tạo (gồm 2 tiêu chí) Tiêu chí 1.1. Xác định rõ các chuẩn mực về kiến thức, thái độ, kỹ năng mà người tốt nghiệp cần đạt được, đảm bảo người tốt nghiệp có năng lực đảm nhiệm vị trí công tác được giao.
Tiêuchuẩn 1 (tiếp) • Về kiến thức, sinh viên tốt nghiệp chương trình được trang bị kiến thức cơ bản và hệ thống về: • Kinh tế học, kinh tế học quốc tế • Các kiến thức chuyên ngành cần thiết theo hướng mở rộng • Tiếp cận với tri thức hiện đại của khu vực và thế giới • Bảo đảm hình thành phương pháp luận khoa học để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của xã hội và nền kinh tế.
Tiêu chuẩn 1 (tiếp) Về kỹ năng, người học được rèn luyện khả năng: Phân tích, tổng hợp và đánh giá các vấn đề của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Kỹ năng xử lý các vấn đề thực tiễn của kinh tế đối ngoại ở Việt Nam Các kỹ năng cần thiết trong hoạt động nghề nghiệp như làm việc nhóm, tin học và ngoại ngữ.
Tiêuchuẩn 1 (tiếp) • Về thái độ, các sinh viên tốt nghiệp chương trình này phải là những người có: • Thái độ làm việc nghiêm túc • Ý thức trách nhiệm cá nhân và trước cộng đồng • Hoài bão lý tưởng • Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt • Ngoài ra, chương trình còn giúp sinh viên hình thành được niềm say mê nghiên cứu thông qua chính các hoạt động học tập như case-study.
Tiêu chuẩn 1 (tiếp) • Đặc điểm khác biệt của chương trình là: Sản phẩm đào tạo • Có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về KTĐN; • Có khả năng sử dụng sử dụng tiếng Anh thành thạo để giao tiếp, nghiên cứu, học tập và làm việc (IELTS từ 5.5 trở lên hoặc tương đương); • Được trang bị đầy đủ những kỹ năng như làm việc nhóm, giao tiếp, phân tích, giải quyết vấn đề và các công cụ như kỹ năng tin học, tìm kiếm và xử lý thông tin… cần thiết để làm việc và kinh doanh trong môi trường quốc tế đa văn hóa
Tiêuchuẩn 1 (tiếp) Tiêu chí 1.2. Kết quả dự kiến của chương trình đào tạo đối với người tốt nghiệp phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và thị trường lao động quốc tế • Khảo sát với các cựu sinh viên, lãnh đạo các doanh nghiệp, các chuyên gia đầu ngành để biết những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho sinh viên khi ra trường để thiết kế chuẩn đầu ra. • Các chương trình thực tập, thực tế giúp sinh viên hoàn thành các kỹ năng • Thông qua các buổi hội thảo, diễn đàn, tọa đàm…để đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên
Tiêu chuẩn 2:Thiết kế, cấu trúc, nội dung chương trình đào tạo và việc tổ chức thực hiện Tiêu chí 2.1. Việc thiết kế chương trình đào tạo đảm bảo có sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan và định chuẩn theo chương trình tiên tiến quốc tế Tiêu chí 2.2. Cấu trúc chương trình đào tạo thể hiện sự cân đối, hợp lý và được đánh giá tích cực từ phía các bên liên quan Tiêu chí 2.3. Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo triết lý sư phạm, tính khoa học và được cập nhật
Tiêu chuẩn 2 (tiếp) Tiêu chí 2.4. Chương trình đào tạo đặt ra các yêu cầu về phương pháp giảng dạy và học tập Tiêu chí 2.5. Việc tổ chức thực hiện chương trình đào tạo đảm bảo đạt hiệu quả Tiêu chí 2.6. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học được tiến hành theo quá trình, đánh giá được từng giai đoạn và toàn bộ quá trình học tập
Tiêu chuẩn 2 (tiếp) • Chương trình đào tạo cử nhân CLC ngành Kinh tế đối ngoại có thời lượng là 149 tín chỉ, có kết cấu gồm 5 khối kiến thức chủ yếu, đối chiếu với kết cấu chương trình KTĐN hệ chuẩn gồm 128 tín chỉ như sau:(Khung chương trình chi tiết có thể xem tài liệu đính kèm)
Tiêu chuẩn 3:Người học và công tác hỗ trợ người học thực hiện chương trình đào tạo • Tiêu chí 3.1.Chất lượng người học tuyển vào ngành, chuyên ngành đào tạo được đảm bảo và nâng cao. • Điểm chuẩn trúng tuyển vào Trường ĐHKT cao hơn hoặc bằng điểm trúng tuyển vào ngành Kinh tế đối ngoại của Trường. • 3 năm học PTTH là học sinh giỏi, học trường chuyên của các trường đại học hoặc các tỉnh thành trung ương • Phải trải qua 2 kỳ thi tuyển chọn về chuyên môn và tiếng Anh, và một kỳ phỏng vấn trực tiếp về kiến thức về kinh tế - chính trị - xã hội
Tiêuchuẩn 3 (tiếp) • Trường và Khoa Kinh tế quốc tế tích cực liên hệ với nhiều đối tác hỗ trợ các hoạt động ngoại khóa và học bổng cho sinh viên. • Một số sinh viên thủ khoa và có thành tích học tập xuất sắc của chương trình CLC cũng được khen thưởng và trao học bổng
Tiêuchuẩn 3 (tiếp) • Học bổng: Trong 5 năm qua, sinh viên hệ đào tạo CLC được ưu tiên nhận các học bổng của các nhà tài trợ và các đối tác của ĐHQGHN và của Trường như học bổng POSCO Hàn Quốc, Shinmyo-en, Maroc, ITA, Yamada, SMBC, học bổng K-T, báo Dân trí, Tạp chí doanh nghiệp, Quỹ hồ trợ cộng đồng, Quỹ Tài chính thống nhất Nhật Bản… (Chèn ảnh nhận học bổng)
Tiêuchuẩn 3 (tiếp) • Tiêu chí 3.2. Tiến trình học tập và tu dưỡng của người học được theo dõi một cách có hệ thống trong quá trình đào tạo. • Những quy định về điều kiện tham gia chương trình dựa trên kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên. • Có điểm thi lần đầu của 1 học phần nâng cao, bổ sung đạt dưới 5. • Có điểm TBC học tập của năm học dưới 6,5 (tính điểm thi lần đầu). • Đã bị kỷ luật trong thời gian học từ mức khiển trách trở lên
Tiêu chuẩn 3 (tiếp) Ngược lại, những sinh viên hệ chuẩn đạt điều kiện học tập, rèn luyện tốt có thể được tuyển bổ sung vào năm thứ 2 hệ CLC • Điểm trung bình chung học tập của năm thứ nhất đạt từ 8,0 trở lên (tính điểm thi lần đầu). • Điểm thi của các học phần tương ứng với các học phần thuộc khối kiến thức nâng cao của chương trình CLC từ 8,0 trở lên (tính điểm thi lần đầu). • Có tư cách đạo đức, ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
Tiêuchuẩn 3 (tiếp) • Tiêu chí 3.3. Người học được hỗ trợ kịp thời và có hiệu quả trong quá trình học tập • Đội ngũ sinh viên tình nguyện, giúp các em sinh viên mới nhập học đăng ký ở ký túc xá và tìm nhà trọ • Giúp sinh viên mới sớm hòa nhập vào môi trường chung của trường, phòng Đào tạo đã giới thiệu chương trình đào tạo toàn khóa, phương pháp học tập và nghiên cứu ở bậc đại học tại buổi sinh hoạt chính trị đầu năm học.
Tiêu chuẩn 3 (tiếp) • Khoa tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm học tập và đón chào sinh viên mới • Sinh viên được tư vấn bởi giảng viên môn học về phương pháp học tập theo hình thức tín chỉ, giúp sinh viên chủ động trong quá trình học tập • Buổi đầu tiên của lớp học sinh viên được phát syllabus trong đó nêu rõ những điều sinh viên cần làm để đạt được kết quả tốt nhất.
Tiêuchuẩn 3 (tiếp) • Cấp miễn phí thẻ sinh viên đa năng cho sinh viên trong đó tích hợp các loại thẻ như thẻ sinh viên, thẻ thư viện, thẻ ra vào ký túc xá, thẻ ATM • Thư viện Viện Khoa học Việt Nam, liên hệ với các cơ sở thực tập, tuyển dụng lao động, trường đã có hệ thống các biểu mẫu văn bản chuẩn, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên xin giấy giới thiệu liên hệ công việc • Buổi đối thoại giữa Hiệu trưởng với sinh viên
Tiêuchuẩn 3 (tiếp) • Các tổ chức Đoàn thể, Hội sinh viên của Trường đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, sinh hoạt ngoại khóa, tạo điều kiện hỗ trợ cho sinh viên trong việc tìm kiếm nhà trọ, đồng thời hàng năm tổ chức gặp mặt, động viên tinh thần các bạn sinh viên xa nhà vào các dịp lễ tết • Tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho sinh viên như nghe các báo cáo chuyên đề, các báo cáo tại các hội thảo khoa học do các cán bộ giảng dạy, các chuyên gia tại các viện kinh tế, các bộ, ngành, địa phương hoặc lãnh đạo doanh nghiệp trình bày
Tiêuchí 3.4.Côngtáctưvấngiớithiệuviệclàmchongườihọcđượcthựchiệncóhiệuquả • Xây dựng được mối quan hệ với một số cơ sở tuyển dụng lao động như Tập đoàn Gami, Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hà Nội (HBA); Quỹ ABS, Công ty Hadico, Ngân hàng Liên Việt, Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình, Công ty Chứng khoán Hà Nội • Tổ chức các chuyến đi thực tập, thực tế đến các doanh nghiệp, các tổ chức • Trung tâm hỗ trợ sinh viên nhằm giúp đào tạo các khóa kỹ năng tìm kiếm việc làm, tư vấn và hỗ trợ và giới thiệu việc làm cho sinh viên.
Tiêuchí 3.5.Ngườitốtnghiệpcónănglựctácnghiệpđápứngđượcyêucầucủathịtrườnglaođộngtrongbốicảnhmới. • Theo điều tra tất cả 14 sinh viên khóa 1 ra trường đều có việc làm trong các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt nam • Những sinh viên đã tốt nghiệp được đánh giá cao tại những công ty, tổ chức này.
Tiêuchuẩn 4. Giảngviên, cánbộquảnlý, kỹthuậtviênvànhânviênthựchiện • Tiêu chí 4.1. Đảm bảo đủ số lượng giảng viên có đủ trình độ và năng lực triển khai đào tạo theo nhiệm vụ và yêu cầu được giao trong chương trình đào tạo • Tiêu chí 4.2. Đảm bảo đủ cán bộ quản lý và chuyên viên tham gia thực hiện chương trình đào tạo đạt trình độ và có kinh nghiệm thực hiện các nhiệm vụ và yêu cầu được giao.
Tiêu chuẩn 4 (tiếp) • Tiêu chí 4.3. Đảm bảo đủ kỹ thuật viên và nhân viên thành thạo các yêu cầu về nghiệp vụ hỗ trợ hiệu quả cho việc thực hiện chương trình đào tạo. • Tiêu chí 4.4.Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên và nhân viên tham gia thực hiện chương trình đào tạo được đánh giá chất lượng và đáp ứng được nhu cầu phát triển chuyên môn nghiệp vụ
Tiêu chuẩn 5: Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ chương trình đào tạo • Tiêu chí 5.1. Diện tích, tính năng và chủng loại giảng đường, phòng thí nghiệm, phòng thực hành và phòng máy tính đáp ứng các yêu cầu thực hiện chương trình đào tạo. • Tiêu chí 5.2. Trang thiết bị trong các phòng học, phòng thực hành và phòng thí nghiệm đáp ứng các yêu cầu thực hiện chương trình đào tạo. • Tiêu chí 5.3. Tư liệu giảng dạy, nghiên cứu và học tập đáp ứng các yêu cầu thực hiện chương trình đào tạo • Tiêu chí 5.4. Công nghệ thông tin và truyền thông đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình đào tạo.
Để có thêm thông tin chi tiết mời bạn ghé thăm website: http://www.economics.vnu.edu.vn