440 likes | 853 Views
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh. Xác định nhu cầu vốn cho dự án Nguồn tài trợ của dự án Ước tính doanh thu Ước tính chi phí Kế hoạch khấu hao Kế hoạch trả nợ vay Hoạch định dòng tiền Tính các chỉ tiêu tài chính. Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh.
E N D
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Xácđịnhnhucầuvốnchodựán Nguồntàitrợcủadựán Ướctínhdoanhthu Ướctính chi phí Kếhoạchkhấuhao Kếhoạchtrảnợvay Hoạchđịnhdòngtiền Tínhcácchỉtiêutàichính
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Xácđịnhnhucầuvốnchodựán Vốn kinh doanh trong dự án gồm: Vốn cố định và vốn lưu động Vốn cố định: Theo tiêu chuẩn vốn cố định của Bộ tài chính thì: a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó; b) Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mươi triệu đồng) trở lên. (45/2013/TT-BTC, ngày 25 tháng 4 năm 2013)
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn cố định Tuy nhiên đối với các dự án của chương trình học thì đa số là nhỏ lẻ, chỉ đảm bảo được xem là CCDC . Nên để có tính thống nhất thì xem CCDC như là TSCĐ Thời gian trích khấu hao TSCĐ xem thông tư 45
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn cố định Lưu ý: đối với TSCĐ sau khi kết thúc dự án thì phải ước tính giá trị thanh lý để đưa vào dòng tiền năm cuối Phải quy về giá trị thanh lý sau thuế
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn cố định Khi lập bảng dự toán vốn cố định, phải lưu ý nguồn khảo sát giá Ví dụ: Nguồn từ siêu thị Metro, BigC, chợ Lớn . .. . . Hoặc là từ ước tính
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn lưu động Đặc điểm vốn lưu động vốn ứng trước để đảm bảo quá trình hoạt động của dựa án Ví dụ: tiền mặt tại quỹ để đảm bảo nhu cầu vốn, dự trữ hàng tồn kho, cho khách hàng nợ……..
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn lưu động VLĐ chi ra trong kỳ này sẽ thu hồi lại trong kỳ sau Nên cân xác định số lần luân chuyển VLĐ trong một chu kỳ Tùy theo đặc điểm từng ngành nghề mà có số lần chu chuyển khác nhau
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn lưu động Nên bằng kinh nghiệm của người đi trước chúng ta ước lượng chỉ tiêu này cho phù hợp Sau khi xác định được nhu cầu VLĐ, chúng ta sẽ tính dòng tiền vốn lưu động Dòng tiền VLĐ = NC VLĐ năm trước – NC VLĐ năm sau
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn lưu động Sau khi tính được dòng tiền VLĐ sẽ chuyển vào bảng hoạch định dòng tiền Lưu ý: Tổng dòng tiền vốn lưu động cộng lại qua các năm sẽ bằng 0
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 2. Nguồn tài trợ của dựa án Có 2 nguồn chính là Vốn góp của các chủ sở hữu Vốn vay Thứ tự ưu tiên là sử dụng vốn chủ sở hữu trước rồi đến vốn vay saus
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn góp của các chủ sở hữu Lập bảng tính theo tỷ lệ từng thành viên từng góp Trình bày tiến độ góp vốn: góp một lần hay từng lần. Nếu góp một lần thì phải chứng minh được thời gian góp hợp lý (thực hiện theo tiến độ của dự án)
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn vay Trình bày chi tiết vay của ngân hàng hay của gia đình bạn bè Nếu vay NH thì chi tiết phương thức vay (Tín chấp hay thế chấp) Nếu thế chấp thì phương án vay và tài sản đảm bảo là gì?
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Vốn vay Nếu vay tín chấp thì chứng minh tại sao NH cho vay tín chấp (vay thấu chi, vay qua thẻ tín dụng…….) Lập kế hoạch trả nợ vay, lãi suất khoản vay, số tiền trả định kỳ (Tháng, quý, năm) Nguồn trả nợ vay là gì?
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Ước tính doanh thu Phải đưa ra được cách xác định doanh thu đáng tin cậy Ước tính tổng nhu cầu của khách hàng Ước lượng tỷ lệ thị phần mà dự án có thể chiếm được Ước lượng số lượng cung cấp của dự án Ước lượng công suất của dự án
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Ước tính doanh thu Từ cách ước lượng doanh thu như trên, ta tiến hành phân bổ tỷ lệ từng sản phẩm chiếm trong doanh thu Kết hợp với giá bán sẽ tính ra được doanh thu từng mặt hàng Lưu ý: Định ra giá bán cần tính xem giá bán sản phẩm có thay đổi qua từng năm hay không?
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Ước tính doanh thu Nếu giá có thay đổi qua từng năm thì phải ước tính tỷ lệ tăng/giảm hàng năm Gợi ý: thường tính theo tỷ lệ lạm phát của ngành hàng Giá bán sản phẩm có tính mùa vụ hay không?
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 4. Ước tính chi phí Phân loại định phí và biến phí Định phí Biến phí
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Định phí Là chi phí cố định hàng tháng như: Thuê mặt bằng Lương trả theo tháng Thuế khoán (nếu là hộ cá thể) Điện thoại, internet…
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Biến phí Là chi phí thay đổi theo sản lượng sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu Lương trả theo sản phẩm Điện, nước,……...
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Xác định giá vốn Xây dựng định mức nguyên liệu 1 kg café pha được bao nhiêu ly 1 kg bơ xay được bao nhiêu ly sinh tố 1 kg đường pha được bao nhiêu ly …………………………….
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Xác định giá vốn Xây dựng định mức nguyên liệu 1 kg café pha được bao nhiêu ly 1 kg bơ xay được bao nhiêu ly sinh tố 1 kg đường pha được bao nhiêu ly …………………………….
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Xác định giá vốn Phải xây dựng định mức nguyên liệu cho từng loại sản phẩm Sau khi có định mức thì đưa giá mua từng loại nguyên liệu vào để tính ra giá vốn Lưu ý: Giống như giá bán, phải ước lượng sự thay đổi của giá mua nguyên liệu
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Chi phí tiền lương Lưu ý khoản trích theo lương năm 2012 -2013 BHXH (17% -7 %) BHYT (3 % -1,5 %) BHTN (1 % -1 %) KPCĐ (2 % -0 %) Lưu ý: Mức lương mua bảo hiểm là mua theo lương tối thiểu hay mua toàn bộ thu nhập
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Chi phí tiền lương Lưu ý khoản trích theo lương năm 2014 trở đi BHXH (18% -8 %) BHYT (3 % -1,5 %) BHTN (1 % -1 %) KPCĐ (2 % -0 %)
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 5. Kế hoạch khấu hao Thực hiện theo thông tư 45/2013/TT-BTC 6. Kế hoạch trả nợ vay - Lập bảng tính theo mẫu excel 7. Hoạch định dòng tiền - Lập bảng tính theo mẫu excel
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 8. Các chỉ tiêu tài chính NPV IRR PP DPP ROA ROS ROE (nếu có) Cách tính từng chỉ tiêu hướng dẫn file Excel
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 8. Các chỉ tiêu tài chính Nguyên tắc chọn lựa dự án
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 8. Các chỉ tiêu tài chính Chú thích: NPV: Hiện giá thuần IRR: Tỷ suất sinh lợi nội bộ PP: Thời gian hoàn vốn DPP Thời gian hoàn vốn có chiết khấu R: Tỷ suất sinh lợi mong đợi của nhà đầu tư PP*, DPP*: Thời gian hoàn vốn mục tiêu của nhà đầu tư (Thời gian hoàn vốn chuẩn)
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh 8. Các chỉ tiêu tài chính Đối với ROA, ROS và ROE thì đây không phải là chỉ tiêu thẩm định dự án đầu tư, mà chỉ là chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của dự án. Nên không thể đưa ra chọn lựa dựa án được. Mục đích là giúp nhà đầu tư đánh giá hiệu quả dự án mang lại
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Điểm hòa vốn Đối với dự án sản xuất nhiều loại sản phẩm thì tính sản lượng hòa vốn rất phức tạp Nên ta thực hiện tính doanh thu hòa vốn thay cho sản lượng hòa vốn
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Cách xác định doanh thu hòa vốn Lập bảng tính định phí hàng tháng, quý, năm Xác định tỷ lệ lãi gộp trung bình (tỷ lệ lãi gộp (Gross Profit Margin)= Lãi gộp/Doanh thu) Tìm lãi gộp hàng tháng, quý năm Doanh thu hòa vốn = Lãi gộp + Định phí
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Cách xác định doanh thu hòa vốn Ví dụ:
Chuyên đề kế hoạch tài chính cho dự án kinh doanh Chính sách thuế Thuế khoán: 16333/CT-QĐ, ngày 30 tháng 12 năm 2008 Ladecquan7.edu.vn Tuan.nguyenvanka@gmail.com