800 likes | 1.1k Views
KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG & GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO KHI ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG. Tp Hồ Chí Minh, 7-2014. CHUYÊN ĐỀ 1. PGS TS Nguyễn Văn Vân Trưởng Khoa Luật Thương Mại - ĐH Luật Tp HCM. HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM. Mục tiêu. Giúp các bạn :
E N D
KỸ NĂNG SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG & GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO KHI ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TpHồChí Minh, 7-2014
CHUYÊN ĐỀ 1 PGS TS NguyễnVănVân TrưởngKhoaLuậtThươngMại- ĐH LuậtTp HCM HỢP ĐỒNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Mục tiêu Giúpcácbạn: • Nhậndiệnhợpđồng: đọc, hiểuhợpđồng • Kiểmtra, loạibỏcácrủirotronghợpđồng do đốitácchuyểnđến • Đàmphán, soạnthảođượccáchợpđồngđơngiản, thôngdụng • Hiểucơchếphápluậtvềthựchiệnhợpđồngvàgiảiquyếttranhchấpliênquanhợpđồng
Làm thế nào để đạt được mục tiêu “khiêm tốn” trên? PHƯƠNG PHÁP & CÔNG CỤ
Nội dung chuyênđề 1 • Kháiquátvềhợpđồng • Hìnhthứccủahợpđồng • Điềukiệncóhiệulựccủahợpđồng • Hợpđồngvôhiệu, hậuquảpháplý • Vi phạmhợpđồngvàbiệnphápxửlý
1. KHÁI QUÁT VỀ HỢP ĐỒNG Thảo luận: Sự khác biệt giữa hợp đồng và các giao dịch khác? • Hôn nhân • Thừa kế • Bồi thường thiệt hại (ngoài hợp đồng) • Người thụ hưởng séc và ngân hàng thanh toán séc
Dấu hiệu nhận biết Chỉ văn bản có tiêu đề “HỢP ĐỒNG” mới là hợp đồng? • Thẻ gửi xe • Máy bán hàng tự động, mua vé máy bay qua mạng • Thẻ bảo hiểm • Đấu thầu • Gửi tiền ngân hàng Các trường hợp/ giao dịch sau đây có phải là hợp đồng không?
KHÔNG TRÁI PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KHÔNG TRÁI ĐẠO ĐỨC DÂN TỘC CHỦ THỂ CÓ THẨM QUYỀN THỎA THUẬN TỰ NGUYỆN BÌNH ĐẲNG TỰ DO Ý CHÍ HÀNH VI, CHỮ KÝ
Bản chất của hợp đồng - Thỏa thuận • Tự nguyện • Bình đẳng • Tự do ý chí • Tự chịu trách nhiệm • “luật” cho các bên sau khi hợp đồng có hiệu lực
Bài tập nhóm • Thảo luận về tranh chấp giữa NHNN&PTNT, chi nhánh Chợ Lớn và Ông Kha Tú Phi
Các loại hợp đồng Các tiêu chí phân loại • Hợp đồng song vụ- hợp đồng đơn vụ • Hợp đồng chính- hợp đồng phụ • Hợp đồng thỏa thuận- hợp đồng thực tế • Hợp đồng có đền bù- hợp đồng không có đền bù • Hợp đồng mẫu • Hợp đồng theo lĩnh vực: dân sự, thương mại, lao động, ngân hàng- tài chính, đấu thầu, xây dựng
Luật áp dụng khi ký kết, thực hiện và giải quyết tranh chấp • Khái niệm luật chung và luật chuyên ngành • Chọn luật trong trường hợp luật mâu thuẫn, xung đột
2. CÁC YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG • Điều 124. Hình thức giao dịch dân sự • 1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. • Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản. • 2. Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.
Điều 401. Hình thức hợp đồng dân sự • 1. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định. • 2. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó. • Hợp đồng không bị vô hiệu trong trường hợp có vi phạm về hình thức, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Hìnhthứchợpđồng (tt) • Hậuquảpháplýtrongtrườnghợpkhôngtuânthủquyđịnhvềhìnhthức • Nhữngsửađổimớiliênquanyêucầuvềhìnhthứchợpđồng • Thamkhảobảnánvềhìnhthứchợpđồng
Giá trị của công chứng & đăng ký • Sự khác biệt giữa hợp đồng có công chứng và hợp đồng không có công chứng • Ý nghĩa của đăng ký giao dịch bảo đảm
3. Điềukiệncóhiệulựccủahợpđồng • a) Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân sự; • b) Mục đích và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội; • c) Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện. • Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật có quy định.
LuậtchuyênngànhvềđiềukiệncóhiệulựccủahợpđồngLuậtchuyênngànhvềđiềukiệncóhiệulựccủahợpđồng Cácbảnánvềhiệulựccủahợpđồng
4. HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU • Kháiniệmhợpđồngvôhiệu • Vôhiệutoànbộvàvôhiệutừngphần • Thẩmquyềntuyênhợpđồngvôhiệu • Căncứtuyênhợpđồngvôhiệu • Hậuquảpháplýhợpđồngvôhiệu BẢN ÁN
4. Hợpđồngvôhiệu • Khinàothìhợpđồngvôhiệu: • Điều 127. Giao dịch dân sự vô hiệu: Giao dịch dân sự không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 của Bộ luật này thì vô hiệu • Điều 128. Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội • Điều 129. Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo • Điều 130.Giaodịchdânsựvôhiệu do ngườichưathànhniên, ngườimấtnănglựchành vi dânsự, ngườibịhạnchếnănglựchành vi dânsựxáclập, thựchiện
Hợpđồngvôhiệu • Điều 131. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị nhầm lẫn • Điều 132. Giao dịch dân sự vô hiệu do bị lừa dối, đe dọa • Điều 133.Giaodịchdânsựvôhiệu do ngườixáclậpkhôngnhậnthứcvàlàmchủđượchành vi củamình • Điều 134.Giaodịchdânsựvôhiệu do khôngtuânthủquyđịnhvềhìnhthức
Hậuquảpháplývàxửlýhợpđồngvôhiệu • Trườnghợpkhôngtuânthủvềhìnhthức • Vôhiệutừngphần, • Vôhiệutoànbộ • Xửlýhợpđồngvôhiệu
5. Vi phạmhợpđồng • Cácdạng vi phạmhợpđồng • Vi phạmnghĩavụphátsinhtừhợpđồng • Hành vi viphạm
CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI VI PHẠM HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN Kg ĐÚNG CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG T HẠI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HĐ PHẠT VI PHẠM ĐÌNH CHỈ HĐ HỦY HĐ
BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI VÀ PHẠT VI PHẠM CÓ HÀNH VI VI PHẠM PHẠT VI PHẠM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CÓ THIỆT HẠI (Thực tế, trực tiếp) MỐI LIÊN HỆ NHÂN QUẢ LỖI (SUY ĐOÁN) CÓ THỎA THUẬN TRONG HĐ TOÀN BỘ THIỆT HẠI THEO THỎA THUẬN/ LUẬT ĐỊNH
CHUYÊN ĐỀ 2 PGS TS NguyễnVănVân TrưởngKhoaLuậtThươngMại- ĐH LuậtTp HCM KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG
1.1. Theo thủtụcthôngthường (trựctiếp) • Đàmphántheothủtụctrựctiếplàgì? • Khinàoápdụngquytrìnhđàmphántrựctiếp
côngtácchuẩnbị: 1/ Tìmhiểuđốitác: • Thu thậpthông tin vềđốitác: • Thu thập ở đâu, cáckênhthông tin chínhthức, phi chínhthức; loạibỏthông tin ảo • Thông tin nàocầnthuthập: Thông tin kinhtế, tàichính- pháplý- vănhóavàtậpquánkinhdoanhcủađốitác; • Phântíchvàxửlýthông tin thuthậpđược 2/ Thànhlậpnhómđàmphán: • Thànhphầnnhómđàmphán • Phâncôngcôngviệc 3/ Chuẩnbịcácphươngánđàmphán • chuẩnbịdựthảo • Đềcươngđàmphán
Lưu ý khi tìm hiểu, thẩm định tư cách pháp lý của đối tác • Đối tác đàm phán và sẽ ký kết hợp đồng với mình là ai? Tư cách pháp lý của họ? • Những rủi ro, nhầm lẫn nào có thể phát sinh và các hậu quả? • Làm thế nào để loại bỏ hiện tượng “công ty ma”?
Tổchứcđàmphán • Hoànchỉnhdựthảo • Tưcáchpháplýcủađạidiệnđốitác- ngườicóthẩmquyềnđàmphán – thẩmquyềnkýkếthợpđồng; • Giai đoạn ký bản ghi nhớ, ký hợp đồng, ký phụ lục hợp đồng; • Nguyêntắcvàphươngthứcđàmphán, giaokếthợpđồng; • Mộtsốlỗicầntránhkhiđàmphánhợpđồng.
Lưu ý khi đàm phán chỉnh sửa dự thảo • Hiểuvịthếcủamìnhvàcủađốitác • Hiểuđượcmụctiêu, ý địnhthựcsựcủađốitác. • Sắpxếpcácvấnđềđàmphántheotrìnhtựhợplý • Nguyêntắccứngvàđiềukhoảnmềm • Dung hòalợiíchtrongđàmphán • Thoátkhỏicáctìnhhuốngbếtắctrongđàmphám • Yếutốvănhóa, tôngiáo, phongtụctậpquantrongđàmphán
1.2. Phươngthứckýkếtgiántiếp • Phương thức ký kết hợp đồng gián tiếp là gì? • Khi nào có thể lựa chọn phương thức này? • Qui trình ký kết và các rủi ro có thể phát sinh? • Các lưu ý đặc biệt
HỢP ĐỒNG ĐƯỢC KÝ KẾT BẢN ĐỀ NGHỊ BÊN ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ BÊN ĐỀ NGHỊ CHẤP NHẬN
HỢP ĐỒNG ĐƯỢC KÝ KẾT BẢN ĐỀ NGHỊ BÊN ĐƯỢC ĐỀ NGHỊ BÊN ĐỀ NGHỊ SỬA ĐỒI BẢN ĐỀ NGHI CHẤP NHẬN SỬA ĐỔI BẢN SỬA ĐỔI
VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ • Nội dung Cáclưu ý: hộiđủcácnội dung cơbảnchohợpđồng, thểhiện ý địnhgiaokếthợpđồng (ý định, mongmuốnbịràngbuộc); cóchữkýcủangườicóthẩmquyền, xácđịnhrõbênđượcđềnghị. Trừtrườnghợpcáctậpquán, thóiquenthươngmạicó qui địnhkháchoặccácbênđãtừnggiaokếtcáchợpđồngtươngtự Hìnhthức Giátrịpháplý: Nhậnvềmìnhnghĩavụ
Tình huống • Thông báo mời thầu có phải đề nghị giao kết hợp đồng • Hồ sơ mời thầu có được xem là đề nghị giao kết hợp đồng? • Các mẩu tin rao bán nhà, đất trên báo có phải là đề nghị giao kết hợp đồng? Có phải đề nghị giao kết HĐ?!
Hiệu lực của Bản đề nghị: bắt đầu và kết thúc hiệu lực? • Được ghi nhận trong bản đề nghị • Theo luật, theo tập quán, thông lệ
Rút lại hoặc hủy bỏ đề nghị có được không • Các tình huống
Chấp nhận đề nghị • Chấp nhận bằng văn bản • Chấp nhận bằng hành vi • Thời điểm chấp nhận, chấp nhận ngoài thời hạn • Chấp nhận một phần • Im lặng có phải là đồng ý
1.3 Hợpđồngtựđộng • Các bên thỏa thuận sử dụng một hệ thống thiết bị (máy tự động, hệ thống mạng…)có khả năng thực hiện việc giao kết hợp đồng mà không cần có sự can thiệp của con người • Đặt chỗ, mua vé qua mạng; mở tài khoản online; đặt lệnh mua bán chứng khoán qua mạng, mua hàng tại các máy bán hàng tự động
1.4 Hiệulựccủahợpđồng • Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Ý nghĩa thời điểm có hiệu lực của hợp đồng • Trường hợp hợp đồng ký theo phương thức gián tiếp có hiệu lực khi nào? • Trường hợp 01: Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm ký kết • Trường hợp 02: Theo thỏa thuận của các bên • Trường hợp 03: Pháp luật qui định
Tình huống: • Trong hợp đồng bảo hiểm tài sản giữa cty bảo hiểm nhân thọ x và doanh nghiệp Y có điều khoản: “bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng” “hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký” phần cuối hợp đồng có ghi “TP HCM, ngày 01 tháng 8 năm 2009” • Ngày 11 tháng 8 năm 2009, sự kiện rủi ro xảy ra. Tại thời điểm này bên mua bảo hiểm vẫn chưa đóng phí bảo hiểm. Cty bảo hiểm X từ chối bồi thường cho doanh nghiệp Y với lý do bên mua bảo hiểm chưa đóng phí bảo hiểm. • Việc từ chối này là đúng hay sai? Vì sao?
1.5 Hợpđồngtựđộng • Các bên thỏa thuận sử dụng một hệ thống thiết bị (máy tự động, hệ thống mạng…) có khả năng thực hiện việc giao kết hợp đồng mà không cần có sự can thiệp của con người • Đặt chỗ, mua vé qua mạng; mở tài khoản online; đặt lệnh mua bán chứng khoán qua mạng, mua hàng tại các máy bán hàng tự động
Hợpđồngtheomẫu • Thế nào là hợp đồng theo mẫu (Đ 407 BLDS VN) • Thủ tục soạn thảo, ký kết hợp đồng theo mẫu • Hệ quả pháp lý của hợp đồng theo mẫu • Những lưu ý cho ngân hàng khi soạn thảo và ký kết các hợp đồng theo mẫu
1.6 THỜI ĐIỂM CÓ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG • Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng. Ý nghĩa thời điểm có hiệu lực của hợp đồng • Trường hợp hợp đồng ký theo phương thức gián tiếp có hiệu lực khi nào? • Trường hợp 01: Hợp đồng có hiệu lực tại thời điểm ký kết • Trường hợp 02: Theo thỏa thuận của các bên • Trường hợp 03: Pháp luật qui định
Ý nghĩa của việc xác định thời điểm hợp đồng có hiệu lực • Phát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên • Quyền khởi kiện theo hợp đồng Lưu ý: sự khác biệt giữa các khái niệm: • Thời điểm ký kết hợp đồng; • Thời điểm hợp đồng có hiệu lực; • Thời điểm hợp đồng được công chứng (đối với trường hợp HĐ bắt buộc phải CC) • Thời điểm đăng ký quyền sở hữu • Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu
Ký kết và có hiệu lực Có hiệu lực theo thỏa thuận Ký kết Công chứng mới có hiệu lực nếu đó là loại hđ phải công chứng theo pl Soạn thảo Thỏa thuận có hl PL qui định thời điểm cụ thể Ký kết