1 / 17

GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM. PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội. NỘI DUNG. 1. Bối cảnh 2. Một số mô hình giải quyết dư thừa lao động 3. Định hướng giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp 4. Các giải pháp chủ yếu.

hedia
Download Presentation

GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội

  2. NỘI DUNG 1. Bối cảnh 2. Một số mô hình giải quyết dư thừa lao động 3. Định hướng giải quyết dư thừa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp 4. Các giải pháp chủ yếu

  3. 1. Bối cảnh

  4. 1. Bối cảnh Tồntạivàtháchthứcđốivớilaođộngnôngthôn: • Cácchínhsáchchưađủmạnhđểgiảiphóngtriệtđểmọinguồnlựcnôngthôn, nôngdânchođầutưpháttriểnkinhtế, tạonhiềuviệclàm; nhấtlàthiếuchínhsáchhỗtrợpháttriểnthịtrườnglaođộngnôngthôn. • Chấtlượnglaođộngnôngthônvànôngdânquáthấp, laođộngnôngthônnăm 2011 cótới 91,8% chưa qua đàotạo, nênchưađápứngyêucầucủasảnxuất, củathịtrườnglaođộng; Chấtlượngviệclàmvànăngsuấtlaođộngnôngnghiệpcũngrấtthấp. Tìnhtrạngthiếuviệclàmcủalaođộngnôngthônrấtnghiêmtrọng (khoảng 9- 10 triệulaođộng); vấnđềviệclàmvàđờisốngcủanôngdânvùngbịthuhồiđấtchopháttriểncôngnghiệp, khuđôthịrấtbứcxúc, dòngdichuyểnlaođộngnôngthôn- thànhthịcóxuhướngngàycàngtăng.

  5. 1. Bối cảnh Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn thời gian qua chưa thành công, trong khi công nghiệp thiếu nghiêm trọng lao động kỹ thuật, thì nông thôn lại dư thừa rất lớn lao động phổ thông và bị cột chặt vào nông nghiệp, nông thôn với việc làm năng suất, thu nhập và đời sống rất thấp. Đây là bài toán vĩ mô quan trọng và cơ bản nhất mà Việt Nam phải giải quyết hiện nay và trong các năm tới.

  6. 2. MÔ HÌNH GIẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG (1) Mô hình chuyển đổi sang việc làm phi nông nghiệp cho nông dân ở những vùng bị mất đất sản xuất nông nghiệp: Vĩnh Phúc: mô hình “đổi đất lấy dịch vụ”, thông qua cấp đất để làm dịch vụ cho nông dân; Hải Dương: dạy nghề miễn phí cho những người mất đất; Bình Dương mở hệ thống dạy nghề đến tận huyện, xã; Đà Nẵng, Tiền Giang, v.v.. hỗ trợ tiền cho nông dân bị thu hồi đất; Hà Nội: hỗ trợ chuyển nghề; v.v..

  7. 2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG (2) Tập trung ruộng đất hợp lý để tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh -Dồn điền, đổi thửa giữa các nông hộ để phát triển kinh tế nông hộ • Tập trung ruộng đất để thực hiện cơ giới hoá có hiệu quả, sau đó có thể chọn hình thức hợp tác liên kết sản xuất, kinh doanh để có hiệu quả cao hơn. • Phát triển trang trại đi đôi với thu hút lao động khỏi nông nghiệp

  8. 2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG (3) Chuyển từ nông nghiệp truyền thống năng suất thấp sang nông nghiệp công nghệ cao • Nghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa (Đà Lạt), rau (Hà Nội, Vĩnh Phúc, v.v..) (4) Phát triển dịch vụ du lịch sinh thái bền vững: Các loại hình “du lịch tự nhiên”, “du lịch mạo hiểm” hoặc “du lịch sinh thái” là những loại hình thiên về khai thác các vùng thiên nhiên hoang dã, và các giá trị văn hoá địa phương góp phần tạo việc làm cho lao động tại chỗ: Vùng đồng bằng sông Cửu Long

  9. 2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG (5) Mỗi làng mỗi nghề Năm 2005, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã xây dựng đề án về “Chương trình phát triển mỗi làng một nghề giai đoạn 2006 – 2015”, gắn với triển khai chương trình quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn và tạo việc làm cho lao động nông thôn.

  10. 2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG (6) Bồi dưỡng kiến thức cho nông dân Vĩnh Phúc: Nghị quyết số 03/2007/NQ-HĐND về bồi dưỡng nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn và cung cấp thông tin cho nông dân giai đoạn 2007-2010: Người nông dân cũng được giới thiệu, tìm hiểu những kỹ thuật nông nghiệp, một số cây trồng, vật nuôi có hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh; cây-con giống mới; phương thức canh tác hiện đại; v.v..

  11. 2. MÔ HÌNH GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG (7) Xuất khẩu lao động XKLĐ là kênh quan trọng trong giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nghèo, lao động trình độ thấp- trên 90% số lao động đi XKLĐ hàng năm có xuất thân từ nông thôn, nông nghiệp. Đến nay, hầu hết các tỉnh, thành phố đã tổ chức thực hiện mô hình liên kết và thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ. Nhiều tỉnh, thành phố cũng thành lập Ban chỉ đạo XKLĐ ở các cấp huyện và xã. Mặt tích cực của mô hình này là đã đưa thông tin trực tiếp về các thị trường XKLĐ tới người lao động tại các địa phương.

  12. 3. ĐỊNH HƯỚNG GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP • Duy trì lựclượnghợplý SX lươngthựcđảmbảo an ninhlươngthực • Giảmsốlượngvàtỷtrọnglaođộngnôngnghiệp • Tăngsốlượngvàtỷlệlaođộngsảnxuấthànghóa • Chuyểndịchlaođộng NN sang ngànhcó NS & GTGT caohơn. • Tạocơcấulaođộngnông, lâm, ngưnghiệpđangành, xoábỏtínhthuầnnôngcủalaođộngtrongnôngnghiệp. • Tăngtỷtrọnglaođộngchănnuôivàgiảmtỷtrọnglaođộngtrồngtrọt; trongtrồngtrọtgiảmtỷtrọnglaođộngđộccanhcâylươngthực, tăngtỷtrọnglaođộngpháttriểncâytrồngcógiátrịlàmnguyênliệuchoviệcchếbiếnvàxuấtkhẩu.

  13. 3. ĐỊNH HƯỚNG GiẢI QUYẾT DƯ THỪA LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP • Hạnchếbiếnđộngvàchuyểndịchngàycàngtăngdònglaođộngtừnôngthônrađôthịtrêncơsở pháttriểnmạnhviệclàm phi nôngnghiệp tai chỗ ở nôngthôn; tổ chứcvà hỗ trợ laođộngnôngthôndichuyểnđếnkhuvựcthànhthị, khucôngnghiệptậptrungtìmviệclàm, nhấtlàthờikỳnôngnhànvàdichuyểnđếncácvùngcòntiềmnăngvềđất, rừng, biển, hảiđảo…theoquyhoạch • Giảmdầnlaođộngtrongkinhtếhộgiađình; tăngtỷtrọnglaođộnglàmkinhtếtrangtrại, kinhtếtậpthểlaođộnglàmcôngtrêncơsở pháttriểnthịtrườnglaođộngnôngthôn.

  14. 4. GiẢI PHÁP (1) Phát triển vốn nhân lực nông thôn • Nâng cao tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật thông qua các chương trình hỗ trợ đào tạo. • Thu hút lao động có trình độ cao về xây dựng nông thôn thông qua chính sách đãi ngộ. • Hỗ trợ nâng cao trình độ học vấn của lao động nông thôn • Phát triển hệ thống các cơ sở dạy nghề ở nông thôn • Phối hợp liên kết đào tạo nghề, xã hội hoá công tác đào tạo nghề, gắn kết doanh nghiệp, các cơ sở sử dụng lao động với cơ sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn

  15. 4. GiẢI PHÁP (2) Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng của thị trường lao động nhằm gắn kết cung - cầu lao động • Phát triển hệ thống định hướng nghề nghiệp • Phát triển hệ thống dịch vụ việc làm • Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động • Hỗ trợ nhóm yếu thế có tham gia TTLĐ

  16. 4. GiẢI PHÁP (3) Tăng cường an ninh việc làm và từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội • Tăng cường an ninh việc làm: Đảm bảo an ninh việc làm trong nông nghiệp, Phát triển việc làm phi nông nghiệp nông thôn đảm bảo an ninh việc làm nông thôn • Từng bước phát triển và hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội

  17. XinchânthànhcảmơnsựlắngnghecủaquívịđạibiểuXinchânthànhcảmơnsựlắngnghecủaquívịđạibiểu

More Related