180 likes | 452 Views
KS. Nguyễn Văn Thùy Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG MỘT NĂM QUA. Tháng 10 - 2013. NỘI DUNG TRÌNH BÀY. I. Một số hoạt động đã triển khai và kết quả đã đạt được. II.
E N D
KS. Nguyễn Văn Thùy Giám đốc Trung tâm Quan trắc môi trường Tổng cục Môi trường MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC TRONG MỘT NĂM QUA Tháng 10 - 2013
NỘI DUNG TRÌNH BÀY I. Một số hoạt động đã triển khai và kết quả đã đạt được II. Một số thách thức trong thời gian tới
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Cơ sở pháp lý • Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 18/3/2013 của Chính phủ về một số vấn đề cấp bách trong lĩnh vực BVMT: - Tăng cường năng lực của các trạm quan trắc môi trường không khí và nước; xây dựng hệ CSDL quốc gia về QTMT phục vụ tốt công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực BVMT. • Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành TW khóa XI: - Tăng cường kiểm soát các nguồn thải gây ô nhiễm nguồn nước; kiểm soát chất lượng không khí… • Chương trình hành động của Đảng ủy Bộ TN&MT (số 937-CTr/ĐU ngày 09/9/2013) thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW: - Tăng cường ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ mới, tiên tiến trên nền tảng CNTT trong ứng phó với BĐKH, quản lý tài nguyên và BVMT; - Tăng cường năng lực quan trắc và thông tin về môi trường theo hướng phát triển hệ thống các trạm quan trắc tự động.
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Cơ sở pháp lý • Sửa Luật BVMT 2005: - Có một chương riêng cho QTMT; - Quy định rõ phạm vi, trách nhiệm của 3 cấp trong hoạt động QTMT: Trung ương, địa phương và chủ nguồn thải (không còn Bộ ngành); - Quy định rõ trách nhiệm quan trắc phát thải cho các chủ nguồn thải. • Dự thảo số 5 đang trình Quốc hội xem xét • Nghị định số 27/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ quy định điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Các Thông tư hướng dẫn đã hoàn thành dự thảo, đang trình Bộ TNMT thẩm định, ban hành • Thông tư số 21/2012/TT-BTNMT ngày 19/12/2012 thay thế cho Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT (ngày 22/10/2007) về hướng dẫn QA/QC trong QTMT.
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Cơ sở pháp lý • Xây dựng các đơn giá trong lĩnh vực QTMT: dự thảo đơn giá đã trình Bộ TNMT thẩm định, gửi Bộ Tài chính ban hành • Song song, sửa đổi một số nội dung của các Định mức KTKT trong QTMT đã ban hành (đang trình Bộ TNMT thẩm định, ban hành) • Đến 9/2013, đã có 17 tỉnh ban hành Bộ đơn giá quan trắc, phân tích môi trường • Đã có văn bản thoả thuận với Bộ Nội vụ về các loại phụ cấp và mức hưởng đối với viên chức QTMT Bộ TNMT đang dự thảo Thông tư hướng dẫn
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 1. Cơ sở pháp lý • Đang trình thẩm định, ban hành các Thông tư: • Thông tư quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu cơ bản của trạm quan trắc môi trường nước tự động; • Thông tư quy định đặc tính kỹ thuật và yêu cầu cơ bản của trạm quan trắc môi trường không khí tự động; • Thông tư quy định danh mục, chu kỳ kiểm định và hiệu chuẩn phương tiện đo trong QTMT; • Thông tư ban hành Định mức kinh tế kỹ thuật hiệu chuẩn phương tiện đo trong QTMT của các trạm không khí tự động liên tục. • Thông tư quy định quản lý thông tin, dữ liệu QTMT • Tổng cục Môi trường đã và đang tiếp tục rà soát, sửa đổi QCVN về môi trường từ năm 2011-2015
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 2. Tổ chức, bộ máy và tăng cường nhân lực • 57 tỉnh/thành phố đã thành lập Trung tâm QTMT với các tên gọi khác nhau (tăng 7 đơn vị so với năm 2012). • Đã tổ chức các Hội thảo, tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật về QTMT: Năm 2012 • 01 Hội thảo tập huấn QA/QC và kỹ năng phân tích trong phòng thí nghiệm cho mạng lưới QTMT QG và Địa phương (tổ chức tại Hà Nội) • 01 Hội thảo, tập huấn chia sẻ, khai thác số liệu quan trắc môi trường và áp dụng sổ tay hướng dẫn tính toán AQI và WQI cho các Trung tâm QTMT địa phương khu vực phía Nam (tổ chức tại Tp. HCM). Năm 2013 • 03 Hội thảo tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật về việc áp dụng thực hiện các văn bản QPPL trong lĩnh vực QTMT và chia sẻ kinh nghiệm về kỹ thuật QTMT (tổ chức tại Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ); • 01 Hội thảo tập huấn kỹ thuật, chia sẻ kinh nghiệm quản lý, vận hành các Trạm quan trắc không khí tự động (tổ chức tại Hà Nội); • 01 Hội thảo Báo cáo hiện trạng thực hiện phân tích và QA/QC trong các phòng thí nghiệm thuộc các Trung tâm QTMT địa phương và các trạm trong Mạng lưới QTMT QG (tổ chức tại Tp. Vinh); • 01 Hội thảo Báo cáo kết quả tổ chức thực nghiệm liên phòng do Trung tâm QTMT tổ chức năm 2013 (dự kiến tổ chức tháng 11/2013, tại Hà Nội). • 02 Hội thảo tập huấn về Quản lý số liệu QTMT (tổ chức tại Ninh Bình, Tp. HCM)
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3. Phạm vi quan trắc Các chương trình quan trắc thường xuyên đã và đang được thực hiện bởi Trung tâm Quan trắc môi trường • 4 chương trình QTMT vùng KTTĐ: • QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc • QTMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung • QTMT vùng kinh tế trọng điểm phía Nam • Chương trình QTMT vùng KTTĐ ĐBSCL (Đang thiết kế năm 2013) • 7 chương trình QTMT nước LVS: • QTMT nước lưu vực sông Nhuệ-Đáy • QTMT nước lưu vực sông Cầu • QTMT nước hệ thống sông Đồng Nai • QTMT nước lưu vực sông Mã – Chu • QTMT nước lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn • QTMT nước vùng Tây Nam bộ • QTMT nước lưu vực sông Hồng – Thái Bình(2012) • 2 chương trình QTMT giám sát tác động (bắt đầu triển khai năm 2013): • QTMT giám sát bauxit ở Tây Nguyên • QTMT giám sát thuỷ điện ở miền Trung
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3. Phạm vi quan trắc • Dự án đầu tự trạm tự động QTMT không khí và nước : • 6 trạm không khí đặt tại các thành phố: • + Hà Nội (2 trạm): 556 Nguyễn Văn Cừ và Lăng Chủ tịch HCM; • + Tp. Đà Nẵng: Đại học Đà Nẵng; • + Tp Nha Trang: Làng trẻ em SOE; • + Tp. Huế: Trường Đại học Sư phạm Huế; • + Tp. Việt Trì: Công ty xăng dầu Phú Thọ; • + Tp. Hạ Long: Đoạn giao Quốc lộ 18A cũ và mới (đang lắp đặt). • 6 trạm nước đặt tại các địa phương: • + Hà Nội (2 trạm): Tả Thanh Oai và Trạm bơm Phụng Châu; • + Thừa Thiên – Huế: Phú Hậu; • + Bình Dương: Trạm Thủy văn Tân Uyên; • + Thái Nguyên: Trạm bơm Khu gang thép Thái Nguyên; • + Bắc Ninh: đang lựa chọn vị trí. • Dự án xây dựng hệ thống quan trắc, giám sát nguồn nước xuyên biên giới của Cục Quản lý Tài Nguyên nước Bộ TN&MT • Mở rộng các trạm quan trắc tự động trở thành xu hướng tất yếu
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3. Phạm vi quan trắc • Các địa phương: đang tự đầu tư các Trạm QTMT không khí và nước tự động: • Bình Dương • Đồng Nai (2 trạm QT không khí cố định, 1 xe QT không khí di động; 4 trạm QT nước mặt, 13 trạm QT nước thải) • Vĩnh Phúc (01 trạm QT không khí, 01 trạm QT nước thải) • Quảng Ninh (đang triển khai dự án) • Các địa phương đang nghiên cứu, chuẩn bị dự án: • Nghệ An • Tp. Hồ Chí Minh Các địa phương • Mở rộng các trạm quan trắc tự động trở thành xu hướng tất yếu
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4. Chất lượng hoạt động quan trắc • Các đơn vị tích cực xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 • Cho đến tháng 10/ 2013: • Khoảng 130 Phòng thí nghiệm môi trường được công nhận VILAS (theo số liệu của BOA); • Có 4 phòng thí nghiệm thuộc mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia được công nhận VILAS; • Có khoảng 20 phòng thí nghiệm thuộc các Trung tâm QTMT (các tên gọi khác nhau) của 20 tỉnh/thành phố được công nhận VILAS.
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4. Chất lượng hoạt động quan trắc Trung tâm QTMT, Tổng cục MT: • Phòng Thí nghiệm: ISO/IEC 17025: 2005, mã số VILAS 430 cho 46 thông số. • Phòng Quan trắc môi trường: ISO/IEC 17025:2005, mã số VILAS 596 cho các hoạt động quan trắc hiện trường • Phòng Kiểm chuẩn thiết bị quan trắc môi trường: ISO/IEC 17025:2005, mã số VILAS 575 cho hoạt động đo lường - hiệu chuẩn. • Phòng Dioxin: ISO/IEC 17025:2005, VILAS 545 về phân tích dioxin trong các mẫu môi trường và sinh học.
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4. Chất lượng hoạt động quan trắc Thử nghiệm thành thạo và so sánh liên phòng: • CEM đã tổ chức 9 chương trình thử nghiệm liên phòng • 2010 ( 1 chương trình) với 27 PTN tham gia • 2011 ( 2 chương trình) với 30 PTN tham gia • 2012 ( 4 chương trình) với 37 PTN tham gia. • 2013 ( 2 chương trình) với 40 PTN tham gia. • Thông số (17 thông số): COD, BOD5, Cl-, NO2-, NO3-, NH4+ , SO42- ,TKN, TP, PO43-, Pb, Cd, Fe, Zn, Cu, Cr, Ni. • Đối tượng tham gia: Các PTN thuộc các địa phương và một trạm thuộc mạng lưới QTMT quốc gia.
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 4. Chất lượng hoạt động quan trắc • Thực hiện QA/QC trong QTMT: • Hầu hết các trạm trong mạng lưới QTMT quốc gia đã thực hiện công tác QA/QC trong quan trắc môi trường từ năm 2008 đến nay • Thông tư 21/2012/TT-BTNMT thay thế cho Thông tư 10/2007/TT-BTNMT tăng cường hoạt động QA/QC trong QTMT
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5. Công nghệ quan trắc • Quan trắc bán tự động: quan trắc môi trường nước, không khí xung quanh, quan trắc phát thải • Quan trắc tự động: • Phương pháp huỳnh quang tia cực tím • Phương pháp hấp thụ tia UV, VIS, IR • Phương pháp phát quang hóa học • Phương pháp chuyển đổi quang phổ • Phương pháp Sensor hóa học • …
I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐÃ TRIỂN KHAI VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 5. Công nghệ quan trắc • Hệ thống trang thiết bị quan trắc: nước, khí xung quanh, khí thải…, thiết bị phòng thí nghiệm, đã tăng lên rất nhiều • Thiết bị quan trắc tự động: cố đinh, di động • Thiết bị kiểm chuẩn • Thiết bị phụ trợ • Ứng dụng CNTT trong QTMT • Quản lý số liệu • Khai thác, sử dụng • Dự báo, đánh giá
II. MỘT SỐ THÁCH THỨC TRONG THỜI GIAN TỚI • Tự động hóa hoạt động QTMT, đẩy mạnh quan trắc tự động, liên tục; • Tăng cường hiệu quả sử dụng số liệu QTMT; • Tăng cường ứng dụng công nghệ mới, hiện đại (trong hoạt động quan trắc, truyền dữ liệu, phân tích, xử lý số liệu); • Giám sát tác động của một số hoạt động KT-XH sẽ triển khai trong thời gian tới: điện hạt nhân, khai thác bauxit, ... • Quan trắc đa dạng sinh học và sử dụng chỉ thị sinh học trong QTMT; • Quan trắc thủy ngân trong không khí.