460 likes | 734 Views
Phần 3 Môi trường kinh doanh quốc tế. Mục tiêu học tập. Nhận biết được sự đa dạng của môi trường kinh doanh quốc tế: môi trường kinh tế, môi trường tài chính, môi trường pháp luật, và môi trường văn hóa
E N D
Phần 3Môi trường kinh doanh quốc tế GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Mục tiêu học tập • Nhận biết được sự đa dạng của môi trường kinh doanh quốc tế: môi trường kinh tế, môi trường tài chính, môi trường pháp luật, và môi trường văn hóa • Tác động của sự thay đổi môi trường đến hoạt động kinh doanh quốc tế và việc hoạch định chiến lược cho các công ty đa quốc gia GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Chương 4: Môi trường kinh tế • Mục tiêu • Xác định thị trường tiềm năng • Quy mô thị trường • Sức mua thị trường • Tăng trưởng thị trường b) Các chỉ tiêu cần xem xét • GDP và GDP có điều chỉnh theo PPP GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
GDP danh nghĩa và điều chỉnh theo PPP năm 2008Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_GDP_%28nominal%29 GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Mườinềnkinhtếlớnnhấtthếgiớinăm 2008theo GDP danhnghĩa (triệu USD)Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_GDP_%28nominal%29, IMF GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Tăng trưởng GDP thực , 2000-2008Nguồn: trích từ “Economic Outlook in Asia and Emerging Countries” của Dr. Yeuh, số liệu từ IMF GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
GDP trên đầu người năm 2008 Nguồn: IMF (ước lượng) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
GDP trên đầu người (PPP) năm 2008 Nguồn: IMF (ước lượng) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Đầutàuchotăngtrưởngthếgiới (BRIC-Brazil, Russia, India, China) Nguồn: Principles of International Business, IBUS 201, Scott-Kennel GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Tốcđộtăngtrưởngcủa BRIC, 2005-2050Nguồn: Principles of International Business, IBUS 201, Scott-Kennel GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Mộtsốliệuvề BRICNguồn: Principles of International Business, IBUS 201, Scott-Kennel • BRIC chiếm 43% dân số thế giới • 2000-2005, BRIC đóng góp 28% tăng trưởng kinh tế TG • Từ năm 2000, BRIC chiếm 8-11% GDP toàn cầu • Năm 2005, BRIC chiếm 15% thương mại toàn cầu, tăng gấp đôi so với năm 2000 • Năm 2005, BRIC giữ 30% dự trữ vàng và ngoại tệ • Năm 2005, BRIC chiếm 15% FDI toàn cầu • Từ năm 2003, thị trường CK của BRIC tăng trưởng 150% GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
BRIC – Những nền kinh tế đang chuyển đổi • Cải cách nhằm giảm bớt ràng buộc/quy định • Quản lý giá và đầu ra • Can thiệp vào hoạt động của các DN tư nhân • Hạn chế tham gia của tư nhân vào một số ngành (thép, hoá chất, viễn thông, hàng không) • Rào cản đối với thương mại và đầu tư nước ngoài • Tư nhân hóa • Cải cách hệ thống pháp luật (luật sở hữu) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Chương 5: Môi trường tài chínhCán cân thanh toán (BOP) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Hệ thống tiền tệ thế giới và tỷ giá hối đối • Trước chiến tranh thế giới I tiền tệ được đảm bảo bằng vàng (hệ thống kim bản vị được thiết lập ở Anh) • Bretton Woods, 1944, 40 nước, ổn định tỷ giá hối đoái và lấy USD đơn vị tiền tệ chuyển đổi chính thức (có kim bản vị) • 15 năm sau, hệ thống tiền tệ này bị phá vỡ do Mỹ bị thâm thụt cán cân thanh toán • Hệ thống thả nổi có điều tiết GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Giảm thâm thụt cán cân thanh toán • Giảm bớt việc sử dụng dữ trữ ngoại tệ để điều tiết • Giảm nhu cầu sử dụng các rào cản thương mại • Nợ nước ngoài • Chính sách tài chính tiền tệ (lãi suất, lạm phát) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Chương 6: Môi trường pháp luật • Luật quy định cách thức các giao dịch kinh doanh được thực hiện và xác lập các nghĩa vụ và quyền lợi của các bên có liên quan • Luật chung (Common Law) – Anh, Mỹ và thuộc địa cũ • Được sử dụng và diển giải theo “truyền thống” hay “quy cũ” linh động GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Luật dân sự (Civil Law) – Đức, Pháp, Nhật, Nga • Được quy định rất chi tiết thông qua các điều khoản trong luật. • Luật thần giáo (Theocratic Law)- các nước Hồi giáo • Luật thiên về đạo đức hơn là luật kinh doanh, dựa trên kinh Koran và Sunnah, chi phối toàn bộ đời sống xã hội • Vd: nhận tiền lãi là phạm tội theo luật Hồi giáo • Luật hợp đồng (Contract Law) • Quy định điều khoản và cách thức thực thi HĐ kinh doanh GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Ở các nước sử dụng luật chung thì hợp đồng thường được ghi rất là chi tiết • Xảy ra tranh chấp: • Đưa ra toà án được quy định trong hợp đồng • United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CIGS) – 70 nước (Mỹ) • The International Court of Arbitration of the International Chamber of Commerce, Pháp GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Quyền sở hữu (Property Rights): Quyền được sử dụng và được hưởng lợi tức trên tài sản mà mình sở hữu • Vi phạm do cá nhân: trộm cắp, tống tiền, bảo kê • Vi phạm từ phía nhà nước: thuế tăng thêm, thuế cấp phép, quốc hữu hoá, tham nhũng • Tổ chức minh bạch thế giới: có khoảng 400 tỷ USD tiền hối lộ hàng năm; các nước trong sạch nhất là Phần Lan và New Zealand; các nước có tham nhũng nhiều nhất là Indonesia, Nga, Ấn độ, và Zimbabwe GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Rankings of Corruption by Country 2006 GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Chống tham nhũng trong môi trường KDQT • Mỹ, 1970, Foreign Corrupt Practice Act • OECD, 1997, 30 quốc gia, Convention on Combating Bribery of Foreign Public Officials in International Business Transactions • Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (bằng phát minh sáng chế, bản quyền, thương hiệu sản phẩm,..) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
2003, 40% các băng đĩa nhạc được bán trên thế giới là giả, gây thiệt hại cho ngành CN giải trí là 4,5 tỷ USD • 2003, 36% phần mềm máy tính được sử dụng trái phép tên thế giới, gây thiệt hại 29 tỷ USD (Đông Âu, 72%; Trung Quốc , 92%) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Các nước vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nhiều nhất và ít nhất thế giới GV Nguyễn Thùy Giang - UEF Nguồn; Business Software Alliance organisation, 2010
Tự bảo vệ mình • World Intellectual Property Organization, 188 nước • Paris Convention for the Protection of Industrial Property, 169 nước • TRIPS (WTO): bằng phát minh, 20 năm; bản quyền, 50 năm GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Chương 7: Môi trường văn hoá 7.1) Văn hóa: kiến thức mà con người sử dụng để lý giải các hiện tượng và hình thành hành vi xã hội • Tính học tập • Tính chia sẻ • Tính chuyển tiếp • Tính biểu hiện • Tính điều chỉnh GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Nhữngảnhhưởngcụthểcủađấtnước Hệthốngkinhtế; Hệthốngluậtpháp Trìnhđộkỹthuật Phongtụcvàtruyềnthốngcủađấtnước Tôngiáo, ngônngữ, giáoduc… Nền văn hóa khác nhau ảnh hưởng lên cách thức hoạt đông kinh doanh Sựđịnhhướngvàcácgiátrịvănhóa Ảnh hưởng Tháiđộđốivớicôngviệc, tiềnbạc, thờigian, giađình, sựthayđổi, tínhrủirovàtínhcôngbằng Ảnh hưởng Chứcnăngcủacácnhàquảntrịkinhdoanhquốctế Tổchứcvàkiểmsoát; Quảnlýsựthayđổikỹthuật; Khíchlệ; Đưaraquyếtđịnh; Thỏathuận GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Quảng cáo xà phòng của công ty P &G ở Canada • Các nước Ả Rập: - Không được lấy điểm từ sự nổ lực riêng. Công việc hoàn thành phải từ kết quả của nhóm - Các quyết định quan trong phải đưa ra trực tiếp với đối tác, không qua điện thoại • Nga: - Tặng quà cho một người nào đó có nghĩa là bạn muốn làm đối tác kinh doanh với họ. - Kiên nhẫn - Họ thích làm việc trực tiếp - Họ giữ các thông tin tài chính cá nhân một cách bí mật. GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
7.2) Các yếu tố văn hóa • Ngôn ngữ: phương tiện truyền thông tin và ý tưởng • Ford: “Feira”=“người đàn bà xấu xí” • Ford: “Caliente” từ lóng ở Mexico • GM: Chevrolet Nova (ngôi sao trong tiếng Tây Ban Nha); Nova (không chạy được) • Quảng cáo bột giặt từ trái sang phải ở Trung Đông • American Motors: “Matador” = “kẻ giết người” ở Puerto Rico • Tên một thương hiệu dầu ăn của Mỹ =“dầu ăn ngu đần” tiếng Tây Ban Nha GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Tôngiáovàđạogiáo: ảnhhưởngđếncáchsống, niềm tin, giátrị, đạođức, thóiquen • Quảngcáonướchoa ở cácnướchồigiáo • Thấtbạicủacôngtyđiênthoại Mountain Bell ở cácnước Ả Rập GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Thói quen và cách ứng xử • Ả rập: cấp dưới bắt tay cấp trên là xấu • Sự đúng giờ • Nói chuyện công việc khi chơi gôn ở các nước phương tây và Nhật • Tặng hoa hồng cho thư ký ở Mỹ và Đức • Quảng cáo cho nước cam (Mỹ và Pháp) • Phấn cho em bé ở Nhật, súp hộp ở Mexico và Mỹ GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Giáo dục • Những người có khả năng đọc viết cao dẫn đến năng suất cao và tiến bộ kỹ thuật. • Cơ sở hạ tầng cần thiết để phát triển khả năng quản trị. • Hàn Quốc và Nhật: nhấn mạnh đến kĩ thuật và khoa học ở trình đô đại học. • Châu Âu: số lượng MBA gia tăng nhanh trong thập kỷ qua. GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Giá trị & thái độ • Mỹ : sự phân chia bình đẳng trong công việc. • Người Nga tin tưởng là cách nấu ăn của McDonald là tốt nhất đối với họ GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Các giá trị văn hóa ưu tiên ở các nước Mỹ, Nhật, và các nước Ả Rập GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
7.3) Các khía cạnh văn hóa theo model của Geert Hofstede • Sự cách biệt quyền lực • Tầng nấc quyền lực được chấp nhận giữa cấp trên và cấp dưới trong các tổ chức một cách không công bằng. • Nền hóa có sự cách biệt quyền lực cao: con người tuân thủ quyền lực vô điều kiện như các nước Latin và Châu Á. • Những nước có khoảng cách quyền lực ở mức trung bình đến thấp: coi trọng giá trị độc lập như Mỹ, Canada, Áo, Phần Lan. GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Lẫn tránh rủi ro • Khả năng con người cảm thấy sợ hãi bởi những tình huống rủi ro. • Những nước có hướng lẫn tránh rủi ro cao thường phụ thuộc nhiều vào những quy định và luật lệ để đảm bảo rằng con người biết rõ họ phải làm gì. • Quốc gia có hướng lẫn tránh rủi ro cao: Hy lạp , Uruguay, Bồ đào Nha, Nhật, hàn Quốc. • Những nước ít quan tâm đến vấn đề này Anh, Mỹ, Canada, Singapore, Thụy điển. GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Chủ nghĩa cá nhân ( individualism) • Cấp độ hợp nhất giữa cá nhân với tập thể. • Nhấn mạnh năng lực cá nhân và những thành tựu của họ (Mỹ, Anh, Hà Lan, Canada) • Đối nghịch với chủ nghĩa tập thể: khuynh hướng con người dựa vào nhóm để làm việc và trung thành với nhau (Indonesia, Pakistan) GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
Sự cứng rắn (Masculinity) • Sự phân bổ vai trò giữa các giới trong xã hội, là nền tảng của các cách giải quyết công việc. • Những nước có tính cứng rắn cao :Nhật, Úc, Venezuela, Mexico. • Những nước có tính cứng rắn thấp (hay có tính mềm mỏng cao) là Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch và Hà Lan. GV Nguyễn Thùy Giang - UEF
7.4) Sự đa dạng về văn hóa và vấn đề quản trị • Quản trị tập trung hay phi tập trung • Chấp nhận rủi ro hay né tránh rủi ro • Khen thưởng nhóm và khen thưởng cá nhân • Quy trình chính thức và phi chính thức • Trung thành với tổ chức cao hay thấp • Cạnh tranh đối kháng hay hợp tác • Tầm nhìn dài hạn hay ngắn hạn • Sự ổn định hay tính cải tiến GV Nguyễn Thùy Giang - UEF