640 likes | 1.06k Views
CHƯƠNG IV CHI PHÍ SẢN XUẤT – KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DN. NỘI DUNG. I.CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN II.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DN. I. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN. 1. Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất – kinh doanh của DN
E N D
CHƯƠNG IVCHI PHÍ SẢN XUẤT – KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DN
NỘI DUNG I.CHI PHÍSẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN II.GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DN.
I. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN 1. Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất – kinh doanh của DN 2. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh 3. Kết cấu chi phí sản xuất – kinh doanh
1. Khái niệm và nội dung chi phí sản xuất kinh doanh 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất – kinh doanh 1.2. Nội dung chi phí hoạt động của DN
1.1 Khái niệm chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ sản phẩm và các khoản tiền thuế gián thu mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
1.2. Nội dung chi phí hoạt động của DN 1.2.1. Chi phí hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1.1. Chi phí hoạt động sản xuất 1.2.1.2. Chi phí hoạt động tài chính 1.2.2. Chi phí hoạt động khác
1.2.1 Chi phí hoạt động kinh doanh của DN 1.2.1.1. Chi phí hoạt động sản xuất: a. Mức tiêu hao vật tư b. Giá vật tư c. Công cụ, dụng cụ sử dụng cho quá trình kd. d. Giá trị vật tư tiêu hao thực tế
1.2.1. Chi phí hoạt động kinh doanh 1.2.1.2 Chi phí hoạt động tài chính a. Chi phí liên doanh, liên kết b. Chi phí cho thuê tài sản; c. Chi phí mua bán trái phiếu, cổ phiếu, kể cả khoản tổn thất trong đầu tư (nếu có)…; d. Khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán; e. Chi phí về trả lãi vay; f. Giá trị ngoại tệ bán ra, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; g. Chi phí chiết khấu thanh toán h. Chi phí hoạt động tài chính khác.
1.2.2. Chi phí hoạt động khác • Chi phí liên quan đến việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định; • Chi phí về tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; • Chi phí để thu tiền phạt; • Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ đã xoá sổ kế toán (nếu có); • Các khoản chi phí hoạt động khác…
2. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh 2.1. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo nội dung kinh tế 2.2. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí 2.3. Phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh theo mối quan hệ hoạt động giữa chi phí sản xuất – kinh doanh và sản lượng hàng hoá bán ra hoặc doanh thu tiêu thu 2.4. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm 2.5 Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo cách thức tập hợp chi phí
2.1 Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo nội dung kinh tế • Yếu tố 1: chi phí nguyên vật liệu mua ngoài • Yếu tố 2: chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương • Yếu tố 3: chi phí vế khấu hao tài sản cố định • Yếu tố 4: chi phí dịch vụ mua ngoài • Yếu tố 5: chi phí bằng tiền khác
2.2. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí Khoản mục 1: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp Khoản mục 2: chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục 3: chi phí sản xuất chung Khoản mục 4: chi phí bán hàng Khoản mục 5: chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3. Phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh theo mối quan hệ hoạt động giữa chi phí sản xuất – kinh doanh và sản lượng hàng hoá bán ra hoặc doanh thu tiêu thu • Chi phí khả biến • Chi phí bất biến
2.4. Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo mối quan hệ với quy trình công nghệ chế tạo sp • Chi phí cơ bản • Chi phí chung
2.5 Phân loại chi phí sản xuất – kinh doanh theo cách thức tập hợp chi phí • Chi phí trực tiếp • Chi phí gián tiếp
3. Kết cấu chi phí sản xuất – kinh doanh 3.1. Khái niệm 3.2. Ý nghĩa 3.3. Xu hướng
II. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM VÀ Hạ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP • Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp • Hạ giá thành sản phẩm.
1. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm 1.2. Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sp 1.3. Các loại giá thành sản phẩm 1.4 Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành
1.1 Khái niệm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.
1.2 phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Giá thành sản xuất biểu hiện lượng chi phí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị hoặc một khối lượng sản phẩm nhất định (giá thành là chi phí sản xuất gắn liền với kết quả sản xuất); còn chi phí sản xuất thể hiện số chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ trong một thời kỳ nhất định.
Sơ đồ phân biệt cpsx và giá thành sp . CPQLDN CPBH CPSX NVL LĐ SX TP T+t’ T LĐ Khác Zsp
1.3. Các loại giá thành sản phẩm • Giá thành cá biệt • Giá thành bình quân toàn ngành
* phân loại giá thành sản phẩm. • Giá thành kế hoạch • Giá thành thực tế
1.4 Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành - Giá thành là thước đo mức chi phí tiêu hao phải bù đắp, là một căn cứ để xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổ chức, kỹ thuật. - Giá thành là một căn cứ quan trọng để doanh nghiệp định giá cả đối với từng loại sản phẩm.
2. Hạ giá thành sản phẩm 2.1. Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp: 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hạ giá thành và các chỉ tiêu hạ giá thành 2.3. Các biện pháp hạ giá thành
2.1 Ý nghĩa hạ giá thành sản phẩm 1. Lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên, các quỹ doanh nghiệp ngày càng được mở rộng. 2. Giảm bớt được nhu cầu vốn lưu động và tiết kiệm vốn cố định. 3. Tận dụng công suất máy móc thiết bị, giảm bớt chi phí khấu hao tài sản cố định trên mỗi đơn vị sản phẩm. 4. Là điều kiện quan trọng hạ thấp giá bán sản phẩm, tăng lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hạ giá thành và các chỉ tiêu hạ giá thành 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành 2.2.2 Các biện pháp hạ giá thành
2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hạ giá thành • Ứng dụng tiến bộ của khoa học và công nghệ vào sản xuất • Tổ chức lao động và sử dụng con người • Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính
2.2.2 Các chỉ tiêu hạ giá thành Trong đó: • MZ : Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được • Zi0 : Giá thành đơn vị sản phẩm loại i ở kỳ gốc • Zi1 : Giá thành đơn vị sản phẩm loại i ở kỳ kế hoạch • Si1 : Số lượng sản phẩm so sánh được loại i ở kỳ kế hoạch • i : Loại sản phẩm so sánh được (i= )
* Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm Trong đó: • TZ : Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm so sánh được • MZ : Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh được • Zi0 : Giá thành đơn vị sản phẩm loại i ở kỳ gốc • Si1 : Số lượng sản phẩm so sánh được loại i ở kỳ kế hoạch
2.3. Các biện pháp hạ giá thành • Nâng cao năng suất lao động • Tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu tiêu hao • Tận dụng công suất máy móc thiết bị • Giảm bớt những tổn thất trong sản xuất • Tiết kiệm chi phí quản lý hành chính
III. LẬP KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH 1. Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ 2. Căn cứ lập kế hoạch 3. Phương pháp lập kế hoạch
1. Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ 1.1. Giá thành sản xuất của sản phẩm và dịch vụ 1.2. Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ
1.1 Giá thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ a. Chi phí vật tư trực tiếp b. Chi phí nhân công trực tiếp c. Chi phí sản xuất chung
1.2. Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ a. Giá thành sản xuất sản phẩm và dịch vụ đã tiêu thụ. b. Chi phí bán hàng. c. Chi phí quản lý doanh nghiệp
2. Căn cứ lập kế hoạch - Tình hình thực tế của doanh nghiệp. - Căn cứ vào các kế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư – kỹ thuật, kế hoạch khấu hao tài sản cố định, kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch nhu cầu vốn lưu động…
3. Phương pháp lập kế hoạch 3.1. Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố 3.2. Kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục tính giá thành
3.1 Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố A. Phần tổng hợp 5 yếu tố chi phí a. Phương pháp 1: Căn cứ vào các bộ phận kế hoạch khác có liên quan để lập dự toán chi phí sản xuất. b. Phương pháp 2: Căn cứ vào dự toán chi phí sản xuất của các phân xưởng, các bộ phận, đơn vị nội bộ để lập. c. Phương pháp 3: Căn cứ vào các kế hoạch giá thành tính theo khoản mục để lập dự toán chi phí sản xuất.
3.1 Kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố B. Phần điều chỉnh • Trừ phế liệu thu hồi • Trừ chi phí về các công việc không nằm trong tổng sản lượng • Cộng hay trừ () chênh lệch số dư đầu năm, cuối năm của chi phí trả trước (hoặc chi phí chờ phân bổ). • Cộng hay trừ () chênh lệch số dư cuối năm, đầu năm của chi phí phải trả (hoặc chi phí trích trước).
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT LẬP THEO YẾU TỐ Đơn vị tính:…
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT LẬP THEO YẾU TỐ Đơn vị tính:…
BẢNG DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT LẬP THEO YẾU TỐ Đơn vị tính
3.2. Kế hoạch giá thành sản xuất tính theo khoản mục tính giá thành Kế hoạch giá thành là mục tiêu phấn đấu giảm chi phí của doanh nghiệp, đồng thời là căn cứ thúc đẩy doanh nghiệp cải tiến quản lý sản xuất kinh doanh, thực hiện chế độ tiết kiệm trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. Kế hoạch giá thành sản xuất: kế hoạch giá thành sản xuất đơn vị sản phẩm, kế hoạch giá thành tính theo khoản mục và kế hoạch giá thành của những sản phẩm so sánh được.
DỰ TOÁN CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Đơn vị tính:…
* Chi phí gián tiếp Trong đó: • Pgsp: Là chi phí gián tiếp • Pg : Là tổng số chi phí gián tiếp • TLCNSX: Là tổng tiền lương của công nhân sản xuất các loại sp • TLsp: Là tiền lương của công nhân sản xuất loại SP nào đó.
BIỂU GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ CÁC LOẠI SẢN PHẨM(Tính theo khoản mục giá thành)Đơn vị tính:…
KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH TÍNH THEO KHOẢN MỤC Đơn vị tính:……